MỤC LỤC
Khi nhận đợc L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu có nghĩa là nhà xuất khẩu đợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C. Để bù đắp nhu cầu về vốn này, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng có thể thơng lợng với ngân hàng để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiền khi bộ chứng từ. Phạm vi chiết khấu bộ chứng từ th- ờng chỉ đợc áp dụng trong phơng thức thanh toán quốc tế tín dụng chứng từ bởi phơng thức này có sự ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm giao hàng của nhà xuất khẩu và trách nhiệm thanh toán của nhà nhập khẩu thông qua các ngân hàng phục vụ các bên.
Tơng ứng với sự khác biệt này, quyền hạn của ngân hàng đối với việc thụ hởng giá trị hối phiếu, các quyền hạn khác liên quan tới hối phiếu và quyền hạn trong việc xử lý bộ chứng từ. Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện dới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của hối phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi ngời có trách nhiệm trả tiền hối phiếu từ chối trả tiền hối phiếu hoặc không có khả năng trả tiền khi hối phiếu đến hạn hoặc hối phiếu không hợp lệ.
- Bao thanh toán có truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu nhng với thoả thuận là nhà xuất khẩu sẽ phải trả lại ngân hàng số tiền đó nếu nh nhà nhập khẩu không thanh toán cho ngân hàng. Tín dụng bao thanh toán mang lại nhiều lợi ích cho nhà xuất khẩu bởi vì nhà xuất khẩu sẽ có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh ngay sau khi vừa bán hàng dù ngời nhập khẩu có trả tiền ngay hay mua chịu.
Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu không phải bận tâm vào việc quản lý thanh toán phức tạp kéo dài mà giao nó cho ngân hàng, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nhà xuất khẩu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng khi nhà nhập khẩu yêu cầu bởi nhà nhập khẩu không biết hay không tin tởng vào khả năng thực hiện hợp đồng của nhà xuất khẩu. Ngợc lại, nhà nhập khẩu cũng cần có sự bảo lãnh của ngân hàng khi nhà xuất khẩu yêu cầu bởi vì nhà xuất khẩu không nắm chắc khả năng tài chính, khả năng thanh toán hay mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu.
Một số loại bảo lãnh ngân hàng cho ngời xuất khẩu là bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền cọc, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo lu. Thực chất việc ký xác nhận vào L/C phát hành của ngân hàng ở nớc xuất khẩu là nghiệp vụ bảo lãnh uy tín thanh toán cho ngân hàng phát hành, đây là một dạng tài trợ liên ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ tài trợ này, ngân hàng xác nhận đã đảm nhận trớc nhà xuất khẩu tất cả rủi ro liên quan đến uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, của ngân hàng phát hành L/C và cả của quèc gia nhËp khÈu.
- Đối với nhà xuất khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà xuất khẩu hoàn toàn yên tâm là mình sẽ đợc thanh toán khi đến hạn nếu thực hiện đúng hợp đồng. - Đối với nhà nhập khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà nhập khẩu sẽ đợc hởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà không phải trả lãi, chỉ trả một khoản phí cho ngời bảo lãnh.
- Đối với ngân hàng (ngời bảo lãnh): thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nghĩa là ngân hàng có đợc uy tín, đợc sự tín nhiệm của bên xuất khẩu hay nhập khẩu.
Làm tốt bớc này sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng và mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng phải thực hiện các bớc sau trong quá trình thẩm định hồ sơ : - Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý. - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án - Thẩm định tài sản đảm bảo.
Cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay phải xác định đợc cả hình thái hiện vật và giá trị thực tế tiền vay của đơn vị về các mặt nh : hiệu quả kinh tế, mục đích và đối tợng sử dụng vốn, khả năng hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Thông tin này thu đợc thông qua kiểm tra các loại chứng từ gốc nh : chứng từ ghi sổ, bản kê chi phí sử dụng tiền vay, các hợp đồng kinh tế, sổ sách kế toán thống kê, bảng cân đối tài sản, tồn kho thực tế vật t hàng hoá, công nợ phải trả. - Các loại thông tin khác do ngân hàng tự điều tra hoặc xác minh từ nhiều nguồn khác nhau: từ bạn hàng và khách hàng của ngời vay, từ cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là khi các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đang thiếu vốn, uy tín lẫn kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Các hình thức tài trợ này tuy cha đa dạng bằng các hình thức tài trợ của các NHTM ở những nớc phát triển nhng cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả.