Ứng dụng hạch toán chi phí môi trường cho nhà máy sản xuất ván sợi ép MDF An Khê - Gia Lai

MỤC LỤC

Công tác EMA trên thế giới và trong nước 1. Hạch toán quản lý môi trường trên thế giới

Kết quả thực hiện Dự án tại Việt Nam mà Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam là đối tác quốc gia đến nay như sau: Trong 3 năm từ 2004 - 2006, tổ chức 9 khóa đào tạo về EMA cho 372 người là đại diện các doanh nghiệp (lãnh đạo, nhân viên kế toán, cán bộ kỹ thuật), đại diện các cơ quan quản lý khoa học-công nghệ-môi trường các địa phương, các cơ quan tư vấn, các viện nghiên cứu, các trường đại học tại Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và TP. Ngoài ra, trong tháng 8/2006, Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam cũng đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An tổ chức 1 khóa đào tạo chuyên đề về EMA cho 38 cán bộ quản lý đến từ Sở Tài nguyên và Môi trường (Phòng Môi trường, Phòng Thanh tra, Văn phòng Sở), Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường tỉnh Long An, cán bộ quản lý môi trường các huyện/.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN HẠCH TOÁN CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG (ECA)

Chi phí môi trường

Nghiên cứu tại nhà máy này chỉ ra rằng ước tính chi phí môi trường chiếm khoảng 3% trong tổng toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, nhưng sau khi áp dụng EMA thì các chi phí môi trường ẩn đã được bóc tách một cách cẩn thận và chính xác, nên chi phí môi trường đã tăng lên 22% trong tổng chi phí của toàn doanh nghiệp. Sự ô nhiễm đó dẫn đến sự nguy hại đối với sức khỏe cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến môi trường hệ sinh thái xung quanh, ảnh hưởng tới quá trình giảm thiểu ô nhiễm tại chỗ,… như vậy, chi phí môi trường không sinh ra bởi những người gây ô nhiễm mà bởi công chúng.

Bảng 2.1. Tổng chi phí môi trường của doanh nghiệp [2].
Bảng 2.1. Tổng chi phí môi trường của doanh nghiệp [2].

Các chi phí không lường trước

Có thể xác định các chi phí môi trường trong doanh nghiệp theo bảng sau Bảng 2.2.

Các chi phí uy tín/quan hệ/hình ảnh doanh nghiệp

Tổng chi phí môi trường

Các loại chi phí này bao gồm: lệ phí chôn lấp chất thải; Lệ phí thu gom, phân loại và tiêu huỷ chất thải; Lệ phí ô nhiễm không khí; Lệ phí khai thác tài nguyên khoáng sản; Lệ phí liên quan đến nước thải bị ô nhiễm, sử dụng nước ngầm.;Sử dụng chất phá hủy tầng ôzon; Các loại thuế như thuế đất nông nghiệp lâu dài hay tạm thời; Thuế tài nguyên; Thuế môi trường và các dịch vụ liên quan đến giấy phép.  Chi phí cho nghiên cứu và phát triển: hợp đồng nội bội và bên ngoài giờ cho nhân viên bảo vệ môi trường có liên quan đến các dự án nghiên cứu và phát triển một cách riêng biệt nên được trích dẫn từ các hoạt động quản lý môi trường nói chung (nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng sử dụng), vì lượng của nó đôi khi có thể là đáng kể, làm móp méo sự so sánh với những năm trước đó và những thời điểm khác.

Bảng 2.4. Tổng quát về hệ thống chi phí môi trường [2].
Bảng 2.4. Tổng quát về hệ thống chi phí môi trường [2].

Các bước thực hiện

     Tiền trợ cấp, tiền thưởng: trong nhiều quốc gia, vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và quản lý môi trường cho các dự án được hưởng trợ cấp, miễn giảm thuế hoặc các lợi thuế khác. Các chi phí như chất thải, năng lượng, nước và các chi phí nguyên liệu được xử lý như thế nào thậm chí mặc dù chúng là sản phẩm hay quá trình cụ thể và có các hệ quả về môi trường.

    Hạch toán dòng vật liệu

      Mặt khác, nó gồm tất cả các vật liệu bị tổn thất phát sinh tại các công đoạn khác nhau của quá trình sản xuất (như những mảnh vụn, vỡ, sản phẩm hỏng), những thứ này sau khi rời khỏi công ty như là chất thải không mong muốn về kinh tế và môi trường (chất thải rắn, nước thải, khí thải). Hạch toán chi phí dòng vật liệu thực hiện một chức năng quan trọng trong quản lý lưu lượng (dòng chảy), mà hệ thống định lượng các yếu tố trong dòng vật liệu và cải thiện dòng thông tin cũng như tiết lộ số điểm khởi hành và hệ sinh thái cho kinh tế theo định hướng sửa đổi, bổ sung vào dòng chảy của nguyên vật liệu.

      Hình 2.5. Công ty-xem như hệ thống dòng vật liệu [2].
      Hình 2.5. Công ty-xem như hệ thống dòng vật liệu [2].

      GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY VÁN SỢI ÉP MDF AN KHÊ-GIA LAI

      Giới thiệu tổng quan

      Đối với sản xuất: nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nhà máy đã đề ra mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, không ngừng cải tiến quy trình sản xuất, ứng dụng các dây chuyền công nghệ sản xuất mới, thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện và đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, trình độ của công nhân viên trong nhà máy.  Phòng tổ chức hành chính: quản lý và tổ chức lao động tiền lương, lưu trữ hồ sơ tài liệu và theo dừi cỏc văn bản cú liờn quan đến cụng ty và người lao động, đồng thời tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, giúp giám đốc bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên toàn công ty.

      Hình 3.1. Phân xưởng sản xuất của nhà máy MDF An Khê-Gia Lai.
      Hình 3.1. Phân xưởng sản xuất của nhà máy MDF An Khê-Gia Lai.

      Khái quát về sơ đồ công nghệ sản xuất ván sợi ép của nhà máy MDF An Khê-Gia Lai [9]

      Phần đáy thực của thùng chứa sợi có băng tải định lượng và sợi được vận chuyển tới một số lô nạp, những lô nạp này trước hết làm rời sợi và sau đó bằng vận chuyển khí động đưa sợi tới trạm định hình ván sợi. Sau ép sơ bộ, thảm sợi đi qua một cơ cấu rò chống kim loại, được lắp đặt trên băng tải cưa và các thảm sợi có chứa kim loại hoặc nguyên nhân khác không phù hợp với ép nóng được thải bỏ tới thùng phế liệu.

      III.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
      III.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ

      Hiện trạng môi trường của nhà máy MDF [10]

      Những hoạt động của nhà máy ván sợi ép MDF Gia Lai sẽ tạo ra việc làm cho 204 lao động (3 ca) phụ thuộc vào từng công việc và kỹ năng riêng, các lao động có thể tạo ra từ 80 đến 300 USD mỗi tháng cao hơn nhiều so với mức thu nhập trung bình của địa phương. Tuy nhiên, với quan điểm nhìn nhận của doanh nghiệp thì ngoài việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải là mang tính chất bảo vệ môi trường thì các hoạt động còn lại chỉ đơn thuần là phục vụ sản xuất và quản lý của doanh nghiệp.

      Hình 3.7. Chất thải (mùn cưa) từ quá trình sản xuất.
      Hình 3.7. Chất thải (mùn cưa) từ quá trình sản xuất.

      ÁP DỤNG HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO NHÀ MÁY SẢN VÁN SỢI ÉP MDF AN KHÊ-GIA LAI

      Sơ đồ dòng vật liệu và năng lượng

      Luồng nguyên liệu đi một cách có hệ thống qua từng giai đoạn sản xuất trong công ty được biểu thi bằng mũi tên đậm và những thất thoát nguyên liệu trên đường đi đó cho đến khi thành chất thải, phế liệu ra khỏi công ty được biểu thị bằng mũi tên chấm gạch. Các hình khối thể hiện các trung tâm định lượng chính bên trong mà ở đó nguyên liệu được vận chuyển vào phân xưởng chế biến, các chất thải được thu gom và xử lý.

      Xác định lượng đầu vào, đầu ra của nhà máy 1. Danh mục các chi phí môi trường của nhà máy

      Dân số ngày càng tăng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu thẩm mỹ của người dân ngày càng cao nên nhà máy bên cạnh những chiến lược kinh doanh mới của mình trong năm 2008 nhà máy sản xuất ván sợi ép MDF An Khê-Gia Lai đã được năng suất lao động cao hơn so với cùng kỳ năm trước, sản lượng sản xuất ra cũng cao hơn so với năm trước. Tuy nhiên, doanh thu của nhà máy cũng tăng lên đáng kể, chứng tỏ nhà máy đã đẩy mạnh sản xuất và đã đạt được những thành quả tuy chưa phải là mong muốn nhưng cũng thể hiện được năng lực sản xuất của nhà máy.

      Bảng 4.2. Các số liệu đầu vào, đầu ra của nhà máy MDF An Khê-Gia  Lai năm 2008 [11].
      Bảng 4.2. Các số liệu đầu vào, đầu ra của nhà máy MDF An Khê-Gia Lai năm 2008 [11].

      Áp dụng hạch toán chi phí môi trường

      EMA một mặt vừa đem lại lợi nhuận từ việc bán bụi gỗ, mặt khác một cách gián tiếp khó có thể định lượng được các lợi ích vô hình như lượng nước tiết kiệm được từ việc tuần hoàn, việc cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo sức khỏe cho công nhân, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng cho nhà máy, tạo ra quan hệ xã hội tốt với cộng đồng dân cư và khách hàng..khi áp dụng các biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý tại nguồn và tất cả những điều này giúp cho nhà máy được hưởng lợi rất nhiều và chưa chắc những lợi ích phi tiền tệ này đã nhỏ hơn khoản chi phí môi trường. Do vậy, việc áp dụng EMA sẽ trợ giúp cho ban quản lý nhà máy có được những quyết định chính xác hơn khi đầu tư công nghệ mới, cải tạo dây chuyền sản xuất, sử dụng các hóa chất khác có cùng tác dụng nhưng đảm bảo thân thiện với môi trường hơn…để làm sao cân nhắc, so sánh đưa ra các phương cách, chiến lược đảm bảo hiệu quả kinh doanh và cân nhắc giữa các giải pháp đầu tư, cải tiến nhằm giảm thiểu tối đa các chi phí môi trường và tăng lợi nhuận một cách cao nhất.

      Bảng 4.7. Tóm tắt các chi phí liên quan đến xử lý chất thải và chất phát thải
      Bảng 4.7. Tóm tắt các chi phí liên quan đến xử lý chất thải và chất phát thải

      Phân tích chi phí-lợi ích

      Tuy nhiên, hàng năm nhà máy vẫn luôn thu được 1 khoản doanh thu môi trường, bên cạnh đó còn mang lại hiệu quả rất lớn về mặt môi trường không chỉ cho nhà máy, mà còn cả cho hệ sinh thái của môi trường xung quanh và cho cả đời sống của cộng đồng dân cư địa phương. Với phương pháp luận này, nếu được hiểu một cỏch chớnh xỏc và rừ ràng thỡ cỏc cấp quản lý sẽ dựa vào đú để hạch toỏn, phân bổ các chi phí môi trường trực tiếp vào trong giá thành sản phẩm thì việc áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là hoàn toàn hợp lý, vừa mang lại lợi ích cho môi trường, hệ sinh thái, xã hội mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

      Bảng 4.11. Phân tích chi phí-lợi ích theo phương pháp truyền thống
      Bảng 4.11. Phân tích chi phí-lợi ích theo phương pháp truyền thống

      Áp dụng hạch toán chi phí môi trường để phân bổ lại các sản phẩm chính cho nhà máy

      Đây chỉ là cỏch phõn bổ tương đối nhưng với cỏch phõn bổ này theo dừi chi tiết hơn về các chi phí môi trường, năng lượng, nguyên-nhiên liệu qua từng công đoạn của mỗi sản phẩm, từ đó phân bổ giá thành sản phẩm lại cho phù hợp, giúp tăng tính cạnh tranh trên thị trường và đem về thu nhập phù hợp hơn cho nhà máy. Tình trạng suy thoái môi trường, xói mòn đất đai, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến giá tài nguyên sẽ tăng lên, biến đổi khí hậu trong vùng, hiệu quả sản xuất sẽ thấp hơn trong những khu vực bị ô nhiễm…đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp cả về hình ảnh và doanh thu.

      Bảng 4.15. Tỷ lệ % lượng điện tiêu thụ của nhà máy MDF (2008) [11].
      Bảng 4.15. Tỷ lệ % lượng điện tiêu thụ của nhà máy MDF (2008) [11].

      Kiến nghị

      Sau này nếu nhà máy mở rộng quy mô sản xuất thì nên chú trọng đầu tư lắp đặt hệ thống chống ồn trong khu vực sản xuất để tránh hậu quả không lường trước gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, đồng thời tránh làm ảnh hưởng đến các khu vực dân cư xung quanh. Tuy nhiên nếu hạch toán môi trường ngày càng được biết đến và ngày càng được phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp, các nhà chuyên môn và có được nhiều nghiên cứu điển hình thực hiện thành công thì đó là cơ sở quan trọng để trình lên Chính Phủ và các cấp lãnh đạo để có thể có những công văn, thông tư hướng dẫn cho các doanh nghiệp về nhận thức tìm hiểu đầy đủ về các chi phí môi trường và từ đó có cách hạch toán nội bộ của doanh nghiệp để đưa các chi phí, lợi ích môi trường thành các mã số kế toán riêng.