Phân tích thông số tính toán trong thiết kế điều hòa không khí cho công trình dân dụng

MỤC LỤC

Chơng ii. phân tích công trình và lựa chọn thông số tính toán

Giới thiệu về công trình

Bao gồm: khu vực để xe của nhân viên, của khách, gara bu chính, 1 phòng vệ sinh, khu vực trạm điện và cung cấp năng lợng cho tòa nhà. Là tầng gồm 3 phòng phuc vụ đời sống sinh hoạt nh nghỉ ngơi cho nhân viên, 3 phòng còn lại giữ chức năng là phòng đa năng. + Không khí tuần hoàn trong nhà phải thông thoáng, bố trí quạt thải trên nóc, tránh hiện tợng không khí từ các khu vệ sinh lan ra hành lang vào phòng;.

Thông số tính toán 1. Chọn cấp điều hòa

Điều hòa cấp 3 tuy có độ tin cậy không cao nhng chi phí đầu t thấp nên đợc sử dụng trong các công trình dân dụng, nơi công cộng: nhà hát, rạp chiếu phim, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, siêu thị, văn phòng, công sở. + Đây là một công trình mang tính công cộng, không đòi hỏi nghiêm ngặt về chế độ nhiệt ẩm, số lợng ngời trong công trình thờng xuyên thay đổi vì vậy việc duy trì chính xác các thông số nhiệt ẩm trong nhà với mọi phạm vi nhiệt độ ngoài trời là rất khó. Đối với các hành lang, để tránh sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn giữa các vùng gây ra cho con ngời sự mất nhiệt đột ngột và sẽ dẫn đến tình trạng bị choáng ta chọn không gian hành lang làm không gian đệm.

Bảng 2.2. Thông số vi khí hậu tối u thích ứng với các trạng thái lao động
Bảng 2.2. Thông số vi khí hậu tối u thích ứng với các trạng thái lao động

Chơng iii. tính toán cân bằng nhiệt

Tính cân bằng nhiệt

    Nhiệt toả ra từ ngời thay đổi theo điều kiện vi khí hậu, cờng độ lao động và thể trạng cũng nh giới tính. Do lợng nhiệt bức xạ qua cửa kính này phụ thuộc vào diện tích kính, hớng địa lý, thời gian bức xạ trong ngày nên ở đây ta tính tại hai thời điểm có cờng độ bức xạ lớn nhất trong ngày là lúc 8 đến 9 giờ sáng là hớng Đông và kết thúc vào 12h tra và lúc 15 đến 16 giờ chiều là hớng tây. Còn nhiệt tỏa qua vách ta đã tính vào trong Q6 bởi vách tờng bao với môi trờng bên ngoài chủ yếu là kính, nhiệt tỏa ra cho chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài tính theo Qtt.

    Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua mái phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đợc xác định theo công thức (3.19). Khi có chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa trong nhà và ngoài trời thì xuất hiện một dòng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc qua khe cửa. Do trong nhà không có cửa sổ mà chỉ làm vách kính (hoặc tờng bao) nên lợng không khí rò lọt ra ngoài môi trờng qua cửa kính là rất nhỏ nên có thể bỏ qua.

    Riêng tầng 7 có 2 phòng kỹ thuật có cửa tiếp xúc trực tiếp với môi trờng bên ngoài lên lợng không khí rò lọt tính từ ngoài trời vào phòng. Nhiệt thẩm thấu qua vách bao gồm nhiệt thẩm thấu qua tờng bao, tờng ngăn (tờng xây gạch, cửa kính), nó phụ thuộc vào kết cấu vách, hớng vách, độ chênh nhiệt độ và diện tích. Dựa vào bản vẽ mặt bằng ta thấy cấu trúc cửa kính của tầng 1 là khác do với các tầng từ tầng 2 ữ 6, để thuận tiện ta tính riêng nhiệt thẩm thấu qua kính của tầng 1.

    Từ tầng 2 trở lên ta chỉ tính nhiệt thẩm thấu qua kính với vai trò là tờng bao, tầng 7 không có cửa kính. Nhng do đặc điểm của công trình này là toàn bộ vách đứng của công trình đều là kính và ta đã tính nhiệt bức xạ do mặt trời qua toàn bộ diện tích kính này nên khi tính lợng nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che Q7 ta chỉ tính cho mái. Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ của các phòng ở các tầng mùa đông, Qtt, W.

    Bảng 3.7. Thông số entanpi của các không gian phòng
    Bảng 3.7. Thông số entanpi của các không gian phòng

    Tính toán lợng ẩm thừa W T

    Do trong quá trình tính toán nhiệt toả ta chỉ tính nhiẹt toả do ngời mà bỏ qua các nguồn toả ẩm khác nên ta cần tính toán thêm lợng ẩm bổ sung cho công trình với hệ số bổ sung ẩm là: kw = 1,2.

    Kiểm tra đọng sơng trên vách

    + k < kmax thì vách không xảy ra hiện tợng đọng sơng + k ≥ kmax thì vách xảy ra hiện tợng đọng sơng. Do đó các bề mặt vách, tờng, trần, nền không xảy ra hiện tợng đọng sơng.

    Tính toán hệ số góc tia quá trình, ε T

    Theo công thức trên ta tính đợc hệ số góc tia quá tình cho từng không gian điều hòa riêng biệt.

    Lựa chọn thiết bị

    Tính toán, thiết kế hệ thống đờng ống nớc

    • Tổn thất áp suất

      Van sử dụng để đóng mở hoặc điều chỉnh dòng nớc bằng tay hay tự động nhờ một thiết bị tự động kiểu điện từ, lò xo, thuỷ lực. + Van cổng (van khoá): sử dụng để khoá hoặc chặn cách li 1 FCU ra khỏi thiết bị khi tiến hành thay thế, bảo dỡng, sửa chữa FCU;. + Van một chiều: cho phép dòng chỉ chảy theo một chiều nhất định, ngăn dòng chảy theo chiều ngợc lại;.

      + Van cân bằng: dùng để cân bằng dòng chảy hoặc cân bằng áp suất trên các nhánh đ- êng èng níc. Tổn thất áp suất của nớc chảy trong ống là đại lợng để chọn bơm có cột áp thích hợp cho hệ thống. Khi nớc chảy trong ống có 2 dạng trở lực xuất hiện đó là ma sát theo đờng ống và trở kháng cục bộ tại các van và các phụ kiện nh tê, cút, U, đột mở, đột thu, phân nhánh….

      + Phơng pháp giảm dần tốc độ: là phơng pháp đơn giản nhất, tuy nhiên đòi hỏi ngời thiết kế cần có nhiều kinh nghiệm thực tế. Để làm đợc phơng pháp này, ngời thiết kế chủ động lựa chọn tốc độ nớc ở từng đoạn ống;. - Tổn thất áp suất trong ống ứng với 1m chiều dài ống không nên lấy đợc vợt quá giá trị.

      Tơng tự ta sẽ tính đợc trở lực trên 1m chiều dài ống, đờng kính ống và tốc độ của dòng chảy ứng với từng đoạn ống, nhánh ống cho các phòng ở tất cả các tầng cho đờng hồi cũng nh đờng cấp.

      Tính cho đờng ống cấp 1. TÇng 1

      Các thông số của nhánh II của tất cả các tầng giống nh nhánh I tơng ứng với tầng đấy. Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống nớc nhánh I, tầng 1. Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống nớc tầng 7 (mái).

      Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống nớc theo phơng thẳng đứng. Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống góp tổng.

      Bảng 6.1. Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống nớc
      Bảng 6.1. Kích thớc, tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống và tốc độ của đờng ống nớc

      Tính cho đờng ống hồi

      • Tính toán thiết kế đờng ống gió

        Tổn thất qua thiết bị trao đổi nhiệt gồm tổn thất qua FCU cuối cùng và tổn thất qua bình bay hơi của máy làm lạnh nớc WC. Vì vậy, không tồn tại chiều cao hút và đẩy nên cột áp tính toán của bơm chỉ là tổng của tổn thất áp suất trên đờng ống hút, đờng ống đẩy và tổn thất áp suất trên thiết bị của FCU xa nhất và tổn thất qua bình bay hơi của dàn lạnh Chiller. Bình dãn nở là bình chứa dùng để điều tiết sự dãn nở nhiệt của nớc trong hệ thống nớc khi có sự thay đổi nhiệt độ.

        Bình phải có sức chứa đủ lớn để chứa đợc lợng nớc dãn nở của hệ thống khi nhiệt độ nớc thay đổi trong quá trình hệ thống dừng cũng nh làm việc. Bình dãn nở loại hở có lỗ thông với không khí ngoài trời, nên áp suất làm việc của phía hút hệ thống luôn bằng áp suất khí quyển, đợc ứng dụng phổ biến trong hệ thống ĐHKK. + Phơng pháp phục hồi áp suất tĩnh: xác định kích thuớc của ống dẫn sao cho tổn thất áp suất trong đoạn ống đúng bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau mỗi nhánh rẽ;.

        Phơng pháp này u việt hơn phơng pháp giảm dần tốc độ vì nó không cần phải cân bằng đối với các hệ thống đờng ống đối xứng. Căn cứ vào đặc điểm công trình và do cha có kinh nghiệm thiết kế nên ta chọn phơng pháp ma sát đồng đều để tính toán thiết kế trở lực đờng ống gió. Tơng tự ta tính đợc kích thớc đờng ống gió của các phòng ở các tầng còn lại đợc trình bày trong bảng 6.7.

        Trở lực đờng ống gió đợc tính từ quạt đến miệng cấp gió cho FCU xa nhất, là miệng gió trong cùng của nhánh 6 tầng 1. Để đảm bảo quá trình trao đổi khí đợc tuần hoàn, không khí tơi sau khi cấp vào phòng thực hiện trao đổi nhiệt với không khí trong phòng sẽ đợc miệng hút thực hiện chức năng hút thải 1 lợng không khí đúng bằng lợng không khí tơi cấp vào. Để đảm bảo phòng vệ sinh đợc thông thoáng, tránh mùi khó chịu lan toả từ phòng vệ sinh ra khu vực hành lang và các phòng xung quanh ta cần sử dụng quạt hút.

        Bảng 6.5. Đờng kính ống, tổn thất ma sát
        Bảng 6.5. Đờng kính ống, tổn thất ma sát