Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn cho các trạm trung chuyển

MỤC LỤC

Cơ Cấu, Thành Phần Hệ Thống Trung Chuyển

Các trạm chuyển tiếp còn có thể giảm lượng rác thải đưa đến bãi chôn lấp chung của thành phố nhờ việc thu gom các vật liệu có khả năng tái chế ngay tại chỗ bởi những người bới rác không chính thức và có tổ chức. - Chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển hoạt động như một bộ phận trung gian giữa hệ thống vận chuyển và các xe thu gom rác thải;.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM TRUNG CHUYỂN 1 Ô Nhiễm Nước Thải

Ô Nhiễm Khí Thải

Đây là một quá trình sinh học diễn ra bởi một hỗn hợp các vi sinh vật có trong rác thải như vi khuẩn, nấm… làm chuyển hóa photpho, tinh bột, xenluloza… có trong rác thải. Các phản ứng sinh học xảy ra tạo ra các sản phẩm khí như ammonia, cacbonic, hydro, sulfua lưu huỳnh, metan, mercaptan CH3SH, CH3(CH)2SH… và các sinh khối hữu cơ gây nên mùi hôi thoái.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RÁC

XỬ Lí CƠ HỌC, HOÁ Lí VÀ HểA HỌC

    Phương pháp tuyển nổi có nhiều ưu điểm như: cấu tạo thiết bị đơn giản, vốn đầu tư và chi phí năng lượng vận hành thấp, có độ lựa chọn tách các tạp chất, tốc độ quá trình tuyển nổi cao hơn quá trình lắng; nhược điểm là các lỗ mao quản hay bị bẩn, taéc. Phương pháp này có ưu điểm thực hiện ở nhiệt độ thấp (không thích hợp cho quá trình cho quá trình nitrat hoá/ khử nitrat sinh học hay tách khí), dòng ra có nồng độ ammonia và TDS thấp, khí NH3 thu hồi được tuần hoàn sử dụng cho sản xuất.

    XỬ LÝ SINH HỌC

      Lớp màng vi sinh dính bám sau thời gian hoạt động sẽ ngày càng dày thêm, các lớp bên trong do ít tiếp xúc với cơ chất và ít nhận được oxy sẽ chuyển sang phân huỷ kị khí, sản phẩm của biến đổi kị khí là các acid hữu cơ, các alcol… Các chất này chưa kịp khuếch tán ra ngoài đã bị các vi sinh vật khác sử dụng. Đối vớp tháp lọc sinh học: lượng không khí được cung cấp nhiều nên sinh khối phát triển rất nhanh, thời gian nước thải chảy xuống thường ngắn nên vi sinh vật khó oxy hoá hết lượng hữu cơ có trong nước thải đến mức tối đa, do đó thường phải tuần hoàn lại nước đầu ra hoặc kết hợp với bể aeroten.

      Bảng 3.1. Một số kết quả xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học kị khí COD vào, mg/l BOD 5 /COD Hiệu quả xử lý
      Bảng 3.1. Một số kết quả xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học kị khí COD vào, mg/l BOD 5 /COD Hiệu quả xử lý

      VẠCH TUYẾN THOÁT NƯỚC

      VẠCH TUYẾN THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT

         Qdcmax:lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4-1. Đường kính chọn bằng nhau từ trên xuống dưới - Theo lưu lượng Qth =Qc +Qdcmax.

        Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống thoát nước trong nhà
        Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống thoát nước trong nhà

            ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ

               Sự thay đổi các đặc tính của nước rác làm cho công nghệ xử lý nước rác ở trạm trung chuyển này không thể áp dụng trực tiếp cho trạm trung chuyển khác.  Sự dao động của tính chất và lưu lượng nước rác là khá lớn, cần phải xem xét và nghiên cứu kỹ khi thiết kế hệ thống xử lý. Lưu lượng và tính chất của nước rác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, biến động trong thời gian làm việc của trạm trung chuyển.

              Nghĩa là hệ thống xử lý phải có khả năng thay đổi phù hợp khi công suất của trạm ép rác tăng lên, hay có những biến động lớn về thành phần nước thải trong tương lai. Việc lựa chọn và xây dựng hệ thống xử lý ban đầu phải xem xét đến việc cải tiến, sửa đổi một cách dễ dàng và thuận tiện cho công nghệ xử lý tiếp theo. Khi công nghệ này không áp dụng được nữa thì có thể thay thế dễ dàng và sử dụng cho các trạm trung chuyển khác hoặc có thể tăng số lượng thiết bị khi lưu lượng và tính chất nước rác thay đổi….

              Cần đánh giá vòng đời hệ thống xử lý bằng cách xem xét các yếu tố như: lựa chọn công nghệ, ảnh hưởng của chi phí lên các thông số xử lý, xem xét chi phí đầu tư và vận hành.

              Bảng 5.5 Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước rác
              Bảng 5.5 Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước rác

              TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 1 .1 Thuyeỏt Minh Coõng Ngheọ 1

                Ngăn lọc kị khí có nhiệm vụ khử sơ bộ hợp chất hữu cơ dể phân huỷ nhờ vào những vi sinh dính bám trên giá thể lớp vật liệu đệm là các tấm nhựa nhăn sóng. Nhiệm vụ của bể lọc thiếu khí là xử lý lượng nitrat sinh ra trong bể lọc hiếu khí thành khí nitơ, nitrous oxide(N2O) hoặc nitrit oxide(NO). Bể lọc hiếu khí có nhiệm vụ xử lý tiếp những hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ còn lại trong nước thải và nitrat hóa lượng nitơ amoni hình thành trong quá trình kị khí.

                Trong bể sinh học dính bám kết hợp quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan chuyển hóa thành màng sinh học-và bùn hoạt tính - quần thể vi sinh vật hiếu khí - có khả năng lắng dưới tác dụng của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đó khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ và cho cả quá trình nitrat hóa. Nước thải sau khi qua bể lắng, tiếp tục tự chảy vào công trình lọc thiếu khí thứ 2 để tiếp tục khử hàm lượng nitrit và nitrat sẽ được chuyển hóa thành N2 thông qua quá trình khử nitrat hóa.

                Dòng nước thải sẽ đi từ dưới lên tiếp xúc với vật liệu đêm, nhờ vào sự hoạt động phân hủy của các vi sinh vật kị khí biến đổi chất hữu cơ thành các dạng khí sinh học. Trong bể lọc có kết hợp giữa sinh học bám dính và quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và chuyển hòa thành sinh khối màng vi sinh bám trên giá thể vật liệu tiếp xúc. Chọn chiều cao của lớp vật liệu đặt cách đáy bể là 1m, chiều cao tính từ vật liệu lọc cho tới mặt thoáng bể là 0,2m; và chiều cao bảo vệ là 0,3m.

                TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 2 .1 Thuyeỏt Minh Coõng Ngheọ 2

                  Lưu lượng bùn lắng ở đáy bể được tuần hoàn về bể anoxic 1 để cung cấp lượng cacbon cho quá trình tiền khử nitơ và lượng bùn dư Qw thì được thải ra hằng ngày. Nước thải sau khi qua bể lắng, tiếp tục tự chảy vào công trình anoxic thứ 2 để tiếp tục khử hàm lượng nitrit và nitrat sẽ được chuyển hóa thành N2 thông qua quá trình khử nitrat hóa. Bể phân hủy bùn hiếu khí tiếp nhận bùn dư từ bể lắng sơ bộ, bể lắng kị khí, lắng 2 và lắng sau hậu khử nitơ.

                  Bể phản ứng tiếp xúc thực sự là là một bể biogas cải tiến với cánh khuáy tạo điều kiện cho vi sinh vật tiếp xúc với chất ô nhiễm trong nước thải.  Bùn nuôi cấy ban đầu lầy từ bùn của bể phân hủy kị khí từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt cho vào bể với hàm lượng 30 kgVSS/m3. Một phần bùn lắng sẽ được tuần hoàn trở lại bể kị khí, phần bùn dư được bơm về bể xử lý bùn hiếu khí.

                   Nước thải khi vào bể Aeroten có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (nồng độ vi sinh vật ban đầu) X0 = 0.

                  THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ MÙI

                  THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT KHÍ THẢI

                    Không giảm ô nhiễm tại nguồn cần ống khói cao Giá thành ống khối cao và quạt hút cao. * Nhận xét: Từ bảng trên, ta thấy trong các phương pháp khống chế mùi, thì phương pháp hấp phụ, hấp thụ và thiêu huỷ nhiệt là phương pháp có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác. Còn đối với phương pháp pha loãng mùi và phương pháp che mùi hoặc che mùi bằng chất gây mùi khác có mùi dễ chịu hơn.

                    Bảng : Ưu và khuyết điểm của phương pháp khống chế mùi Phương pháp
                    Bảng : Ưu và khuyết điểm của phương pháp khống chế mùi Phương pháp

                    TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

                      Bụi ở trạm trung chuyển rỏc cú kớch thước hạt bụi tương đối lớn từ 2àm trở lờn đồng thời kớch thước hạt bụi tập trung trong khoảng từ 5 - 10àm, nờn ta chọn đường kớnh trung bỡnh củahtaj bụi là 7àm. Do lưu lượng khí đầu vào lớn nên ta chọn nhóm cylon đơn làm việc song song. Ta chọn CT3 là vật liệu làm đáy, nắp tháp và đáy, nắp hình elip tiêu chuẩn.

                      Theo bảng XIII.11 trang 384 (Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất–. − Khối lượng tính gần đúng bằng công thức:. − Vậy khối lượng đáy và nắp là:. • Tính Các Thiết Bị Phụ Của Tháp a) Tính đường kính ống.  Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí vào:. − Vậy đường kính ống dẫn hỗn hợp khí vào:.  Đường kính ống dẫn hỗn hợp khí ra:. Ta lấy bằng giá trị trên:. b) Tính lưới đỡ vật liệu. Chọn lưới bằng thép CT3, đặt dưới lớp than nhằm chịu lực đỡ lớp than và đặt lên gờ hàn với thân tháp. Bích nối đáy, nắp với thân tháp Bích nối ống dẫn và thiết bị Bích của cửa nhập liệu, tháo liệu.

                       m, n: Các hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thoát ra của khí thải ở miệng ống khói.

                      DỰ TOÁN CHI PHÍ