MỤC LỤC
Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên; Kể cả các khoản nợ trong hạn khi khách hàng đó có nhiều khoản nợ với NHTM bắt buộc ( hoặc có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ bị suy giảm ) phải phân loại vào nhóm nợ xấu tương ứng với mức độ rủi ro khi có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển vào nhóm nợ xấu ; Các khoản cam kết ngoại bảng khi NHTM phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết với số ngày quá hạn được tính từ ngày NHTM thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý của NHTM. Như vậy thì biểu hiện rủi ro của các khoản nợ không chỉ được đánh giá trên thời hạn của khoản nợ mà còn được đánh giá dựa trên tính chất của nó trong thời gian tồn tại.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ số phần trăm giữa tổng số dư của các nhúm 3, nhúm 4, nhúm 5 và tổng giỏ trị cỏc khoản nợ tớn dụng. Xác định theo công thức:. Tỷ lệ nợ xấu phản ảnh khả năng rủi ro trong hoạt động tớn dụng, ngừn hàng cần phải có biện pháp giải quyết nếu không việc thu hồi vốn tín dụng là rất khó khăn. Tỷ lệ thu lãi phải thu cũng là chỉ tiêu biểu hiện rủi ro trong hoạt. phí, và các khoản thu tín dụng khác) với Tổng các khoản chi phí cho hoạt động tín dụng ( Gồm chi trả lãi huy động vốn, các khoản chi phí cho hoạt động tín dụng như ấn chỉ, tiếp thị, quảng cáo đối với khách hàng..). Nhưng thực tế có một số khoản nợ buộc ngân hàng phải phát sinh những chi phí như khởi kiện, thi hành án, ..( Do đã lựa chọn phải đối tượng đối nghịch ) mới thu được vốn tín dụng để tái cơ cấu cho những quan hệ tín dụng mới.
Thứ nhất biện pháp bảo đảm tín dụng bằng tài sản có ba hình thức là : Cầm cố, Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay hoặc tài sản của bên thứ ba và Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Thứ hai biện pháp bảo đảm tín dụng trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản gồm : Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ và do ngân hàng lựa chọn đối tượng khách hàng.
Như vậy khoản tín dụng trở thành không còn vật tư ban đầu/ sử dụng vốn sai mục đích và có khả năng xảy ra thất thoát .Khi rủi ro xuất hiện thì nợ quá hạn của ngân hàng sẽ gia tăng, làm cho hoạt động tín dụng có thể bị gián đoạn bởi một lượng vốn không được tái cơ cấu. Nợ xấu tồn đọng quá cao sẽ làm cho nguồn vốn của ngân hàng bị đóng băng không thu hồi được tiếp tục quay vòng kinh doanh chu kỳ tiếp, không có khả năng mở rộng tín dụng và tăng lợi nhuận tích luỹ.
Doanh thu lãi tín dụng bị giảm, đồng thời ngân hàng còn phải có một số những chi phí cho việc xử lý nợ xấu phát sinh đã làm cho lợi nhuận của hoạt động tín dụng bị giảm sút. Đồng thời rủi ro xảy đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng sẽ bị thay đổi cơ cấu và không tự chủ, là nguyên nhân để các nhà hoạch định chiến lược bổ xung thay đổi chính sách, buộc các tác nghiệp cũng phải thay đổi theo cũng là nguyên nhân chán nản của cán bộ ngân hàng khi phải làm quen với cách làm mới.
Trong thực tế thì những người tích cực tìm vay nhất thường có nhiều khả năng được lựa chọn nhất nhưng do lựa chọn đối nghịch nên khả năng có thể là các món ngân hàng cho vay lại rơi vào những trường hợp rủi ro không trả được nợ còn những món có thể trả được nợ thì ngân hàng lại không cho vay. Rủi ro đạo đức có thể xảy ra ngay trong nội bộ ngân hàng khi mà những cỏn bộ ngõn hàng đột nhiên biến chất đó thu nợ gốc và lói của khỏch hàng về đem sử dụng vào mục đích cá nhân của mình không thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng hoặc lợi dụng danh nghĩa để có những việc làm sai trái gây tổn thất cho hoạt động tín dụng.
Thông tin không cân xứng Nhân tố khác:Tập quán nhu cầu XH, Môi trường phỏp luật kinh tế chÝnh trị, thúi quen ‡.
Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các NHTM không thể chối bỏ rủi ro, tức là không thể không cho vay mà chỉ có thể tìm cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn hơn, hạn chế đến mức tối đa những tổn thất có thể xảy ra bằng cách đề ra chiến lược quản lý hoạt động hiệu quả dựa trên sự phối hợp các điều kiện chủ quan và khách quan. Nhưng sự mở rộng luôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có những biện pháp để hạn chế và kiểm soát rủi ro bằng cách thiết lập một quy trình chặt chẽ, hướng dẫn cán bộ tín dụng và các bộ phận có liên quan thực hành có chất lượng hoạt động tín dụng đạt được hiệu quả cao nhất.
Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 895 doanh nghiệp, trong đó thuộc thành phần KT tư nhân là 859 doanh nghiệp và 33 doanh nghiệp thuộc KT nhà nước được chia theo một số ngành chủ yếu như sau: Ngành công nghiệp 185 doanh nghiệp, ngành nông – lâm nghiệp 11 doanh nghiệp, Xây dựng có 204 doanh nghiệp, Thương nghiệp dịch vụ có 340 doanh nghiệp, Vận tải là 51 doanh nghiệp còn lại thuộc các lĩnh vực nhỏ lẻ khác. Bộ phận quản lý tác nghiệp hoạt động tín dụng, giúp việc cho ban giám đốc chỉ đạo chuyên trách gồm có hệ thống các phòng nghiệp vụ nh: Phòng Tín dụng từ hội sở tới các chi nhánh cơ sở và ngân hàng cấp ba, với nhiệm vụ quản lý hướng dẫn thực hiện quy trình hoạt động tín dụng bằng nội tệ, đồng thời thực hiện trực tiếp đối với khách hàng lớn và tái thẩm định các dự án của khách hàng tín dụng của các chi nhánh cơ sở vượt mức phán quyết trình lên.
Các khoản nợ của khách hàng ( kể cả các khoản nợ trong hạn khi khách hàng. đó có nhiều khoản nợ với NHTM ) bắt buộc phải phân loại vào nhóm nợ xấu tương ứng với mức độ rủi ro khi có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển vào nhóm nợ xấu ; Các khoản nợ kể cả các khoản nợ trong hạn mà NHTM có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì NHTM chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng mức độ rủi ro; Các khoản cam kết ngoại bảng khi NHTM phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết với số ngày quá hạn được tính từ ngày NHTM thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ sử lý của NHTM. Đối với hoạt động tín dụng có bảo đảm để phát triển SXKD dịch vụ và đời sống, ngoài việc nhận thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản và bất động sản theo nghị định 17/ CP của Chính phủ, ngân hàng No&PTNT tỉnh Ninh Bình còn áp dụng quyền nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay trong hoạt động tín dụng đối với những khách hàng vay có dự án đáp ứng các yêu cầu: Có khả năng tài chính và có các nguồn thu hợp pháp để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Tính trong tổng số 181cỏn bộ tớn dụng có 64,6 % người có trình độ đại học, cao đẳng (chiếm 40,67 % lực lượng lao động cơ quan ) đều là những người nhanh nhạy với thị trờng và thành thạo với các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đợc khách hàng tín nhiệm, góp phần giữ vững uy tín thơng hiệu cũng nh thị phần hoạt động hàng đầu của NHNo&PTNT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Thụng tin rủi ro tớn dụng về tỡnh hỡnh của khỏch hàng chưa đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc đỏnh giỏ rủi ro của khỏch hàng chưa chớnh xỏc là nguyờn nhõn dẫn tới việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tớn dụng cha toàn diện ..Thụng tin về việc quản lý điều hành hoạt động rủi ro tớn dụng của cỏc ngõn hàng cơ sở, về việc thực hiện nhiệm vụ hạn chế rủi ro của cỏn bộ tớn dụng chưa đạt yêu cầu.
- Phát huy những thành công trong hoạt động, đồng thời chủ động kiểm soát tăng trưởng kết hợp với cơ cấu lại cho vay theo hướng: đảm bảo các cơ cấu tỷ trọng và tỷ lệ hoạt động phù hợp như: tỷ lệ cho vay trung dài hạn, tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hộ SXKD đặc biệt là phân phối cơ cấu vốn đối với các vùng và dự án lớn có hiệu quả. Thực hiện định hớng phỏt triển mạnh cỏc hoạt động tớn dụng phục vụ mọi lĩnh vực của nền kinh tế cả SX và lưu thông trong tỉnh và hoạt động xuất nhập khẩu ra bên ngoài; Phục vụ tốt mọi đối tượng khách hàng, mọi thành phần kinh tế, giữ vững thị phần hoạt động tín dụng – nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
-Triển khai ứng dụng thực hiện hệ thống quản lý thông tin tín dụng đảm bảo các yêu cầu về quản lý nội bộ của ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển của các giao dịch kinh doanh ngày càng đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, có khả năng kết nối giữa các ngân hàng cơ sở với nhau, trên cơ sở đảm bảo phòng chống được rủi ro, bảo mật và hoạt động an toàn. Đồng thời phải chấp hành các quy định về giới hạn hoạt động tín dụng đối với một ngành/ lĩnh vực của từng chi nhánh cơ sở, đối với một khách hàng/ nhóm khách hàng liên quan phù hợp với định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam; Các quy định về tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng đặc biệt là việc thực hiện chế độ về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tức là đó tuân thủ, chấp hành nghiờm theo quy trình và quản trị nội bộ nhằm tránh những bất ngờ để xảy ra rủi ro về thanh khoản.
- Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm sạch bảng cân đối tiền tệ của các NHTM; đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa khối NHTM nhà nước để tăng năng lực cạnh tranh, giảm bớt yếu tố can thiệp trực tiếp của nhà nước, minh bạch hóa hệ thống tài chính theo chuẩn mực quốc tế, từ đó tăng năng lực tự giám sát và quản lý rủi ro nội bộ. Nâng cao chất lượng các công cụ lượng hoá rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo lường mới, giúp các nhà lãnh đạo ngân hàng lượng hoá mức độ rủi ro, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính xác các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro để có giải pháp kịp thời và hữu hiệu.