Nghiên cứu và Phát triển Ứng dụng trên Mạng Không dây Cục bộ

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Mạng cục bộ không dây-Wireless LAN

  • Tổng quan về Wireless LAN
    • Các chuẩn thông dụng của Wireless LAN

      Việc chứng nhận các sản phẩm sử dụng chuẩn 802.11g của WECA được xem như con dấu xác nhận ở tầm toàn cầu, bởi các sản phẩm sử dụng các thiết bị dựa trên 802.11g đã từng xuất hiện trên thị trường trước đây và phiên bản mới nhất của chuẩn kỹ thuật này cũng được xác nhận là hoàn toàn ổn định. Thông tin vô tuyến băng rộng đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, do vậy đặt ra những yêu cầu mới về mạng LAN vô tuyến đó là hỗ trợ QoS, bảo mật , quyền sử dụng , môi trường làm việc… ETSI đã nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn cho các lọai LAN hiệu suất cao (High Performance LAN), tiêu chuẩn này xoay quanh mô tả các giao tiếp ở mức thấp và mở ra khả năng phát triển ở mức cao hơn.

      HIPERLAN 2 HIPERLAN 3 HIPERLAN 4 Ứng dụng Wireless LAN Truy nhập

      • Kiến trúc, các đặc điểm kỹ thuật của Wireless LAN IEEE 802.11

        - Kênh truyền dẫn sử dụng kỹ thuật OFDM, kỹ thuật này dựa trên ý tưởng truyền dẫn băng rộng tốc độ dữ liệu cao bằng cách chia nhỏ dữ liệu vào các luồng bít song song và cho phép mỗi luồng bít điều khiển một thuê bao độc lập, với độ rộng kênh là 20 MHz cho phép đạt được tốc độ bít cao trên mỗi kênh, mỗi kênh có đến 52 kênh con ( 48 kênh con chứa dữ liệu và 4 kênh con dùng để giải điều chế). • Nếu như trong một BSS, Access Point đóng vai trò là cầu nối giữa các Station với nhau, thì trong một mạng tích hợp nhiều thành phần (Mạng LAN, Wireless LAN) thì hệ thống phân phối (Distribution System-DS) cũng đóng vai trò làm cầu nối trong việc truyền tải dữ liệu giữa các mạng với nhau.

        Hình 2-2: Vùng phục vụ độc lập- Mạng Ad-hoc
        Hình 2-2: Vùng phục vụ độc lập- Mạng Ad-hoc

        Ứng dụng “AG Remote Desktop”

        • Giới thiệu
          • Phân tích - Thiết kế
            • Cài đặt và thử nghiệm
              • Plugin

                Chương trình chuyển sang màn hình thể hiện danh sách các tùy chọn có thể thay đổi như cổng nghe (listener port), cổng client (client port), thể hiện thông báo trên taskbar (show notifier on taskbar), lưu lại danh sách các plugin đã được cấu hình (save plugins), lưu lại thông tin tùy chọn (save options). Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn chức năng xóa bỏ plugin từ icon tên "Remove" trên màn hình chính nếu như người sử dụng đã chọn plugin đã cấu hình cần xóa trong danh sách các plugin đã được cấu hình. Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn chức năng cập nhật thông tin cấu hình của plugin từ icon tên "Update" trên màn hình chính nếu như người sử dụng đã chọn plugin đã cấu hình cần xóa trong danh sách các plugin đã được cấu hình.

                Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn chức năng kiểm tra một plugin từ icon tên "Update" trên màn hình chính nếu như người sử dụng đã chọn plugin đã cấu hình cần kiểm tra trong danh sách các plugin đã được cấu hình. Giả sử ta viết một chương trình cho phép người dùng thay đổi giao diện, thay đổi ngôn ngữ một cách tự do và theo ý thích của họ nhưng ta viết theo cách thông thường, tức là hỗ trợ sẵn vài giao diện, vài ngôn ngữ trong chương trình thì sẽ rất mất công trong việc nâng cấp, thêm mới cho chương trình sau này. “AG Remote Desktop” ở trên, nếu không sử dụng cơ chế plugin trong chương trình thì chương trình sẽ khá đơn giản vì chỉ hỗ trợ một số chức năng cho người sử dụng và nếu như muốn có thêm những chức năng khác trong chương trình, ta chỉ có thể sửa mã nguồn rồi dịch lại.

                Ngược lại, nếu sử dụng cơ chế plugin, mỗi người có thể tạo cho mình một plugin riêng để làm một công việc cụ thể nào đó và chia sẻ cho nhau như quản lý chương trình Winamp, quản lý con trỏ chuột, quản lý điều khiển thiết bị ngoại vi….

                Hình 3-1:Lược đồ chính của mô hình Use-Case
                Hình 3-1:Lược đồ chính của mô hình Use-Case

                Ứng dụng “AG Messenger”

                • Giới thiệu
                  • Phân tích - Thiết kế
                    • Cài đặt và thử nghiệm

                      Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn chức năng xóa bỏ tài khoản từ nút tên "Remove" trên màn hình quản lý tài khoản nếu như người sử dụng đã chọn tài khoản cần xóa trong danh sách các tài khoản. Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn chức năng cập nhật tài khoản từ nút tên "Update" trên màn hình quản lý tài khoản nếu như người sử dụng đã chọn tài khoản cần cập nhật trong danh sách các tài khoản. Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng chọn người cần gửi tin nhắn, nhập nội dung tin nhắn cần gửi đến người đó và chọn Send trên màn hình chat.

                      - Trong trường hợp đối tượng đang được chọn để chat gửi tin nhắn đến người sử dụng thì tin nhắn đó sẽ được cập nhật lên màn hình chat (nhận tin nhắn). Use-Case này bắt đầu khi người sử dụng đã nhập các thông tin cần thiết cho việc kết nối như cổng nghe (listerner port), cổng client (client port) và chọn chức năng kết nối từ nút tên "Connect" trên màn hình kết nối. - Nếu như người sử dụng đã đăng nhập vào hệ thống thì chương trình sẽ thực hiện chức năng đăng xuất trước thực hiện việc ngừng kết nối với Server.

                      - Trong trường hợp đối tượng đang được chọn để chat gửi tin nhắn đến người sử dụng thì tin nhắn đó sẽ được cập nhật lên màn hình chat (nhận tin nhắn).

                      Hình 4-6: Màn hình cập nhật tài khoản
                      Hình 4-6: Màn hình cập nhật tài khoản

                      ỨNG DỤNG “AG VNC VIEWER”

                      • Một số vấn đề về tính an toàn và bảo mật trong liên lạc của hệ thống wireless LAN
                        • Giải pháp đề nghị cho việc bảo đảm an toàn cho hệ thống VNC trên WirelessLAN
                          • Giao thức liên lạc RFB- các thông điệp của giao thức
                            • Phân tích-Thiểt kế

                              Do đó, rất nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin trong hệ thống Wireless LAN, trong đó, đặc biệt phải kể đến sự kiện ngày 24 tháng 06 năm 2004, Viện Kỹ thuật Điện – Điện tử Hoa Kỳ (IEEE) đã chính thức thông qua chuẩn IEEE 802.11i, đặc tả về công nghệ và giao thức giúp bảo vệ thông tin an toàn trong hệ thống Wireless LAN. Chuẩn 802.11i được xây dựng trên cơ sở khai thác phương pháp mã hóa AES được Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Hoa Kỳ chính thức thông qua vào năm 2000 và được chọn là chuẩn mã hóa dùng trong ứng dụng của chính phủ và dân sự trong nhiều thập niên tiếp theo. Đối với trường hợp triển khai trong hệ thống mạng không dây, hacker càng dễ dàng thu nhận được thông tin trao đổi giữa client và server mà không cần phải cố gắng xâm nhập vào đường truyền như trong mạng có dây, đồng thời cũng không thể bị phát hiện.

                              Phương pháp tấn công replay là một trong những vấn đề thường gặp trong mạng không dây và là một trong những lý do chính khiến cho các chuyên gia phải suy nghĩ lại về giao thức WEP, để từ đó xây dựng một kiến trúc mới an toàn hơn, hiệu quả hơn. Tại server, dựa vào thông tin mật khẩu hợp lệ P được lưu trữ sẵn, server có thể xác định xem người dùng có thật sự biết được và nhập chính xác mật khẩu hay không để quyết định việc cấp quyền truy cập hệ thống và thiết lập phiên làm việc.

                              Hình 5-2: Sơ đồ trạng thái của Client
                              Hình 5-2: Sơ đồ trạng thái của Client

                              Tổng kết

                                135 Ứng dụng “AGRemoteDesktop” còn có thể phát triển bằng cách xây dựng bộ thư viện điều khiển cho Window hoặc các thiết bị khác. Việc truyền và nhận hình ảnh có thể sẽ giúp “AGRemoteDesktop” trở nên tiện dụng và hiệu quả hơn rất nhiều.

                                Phuù luùc A - Cỏc từ viết tắt

                                DSAP Destination service access point Điểm truy cập dịch vụ đầu cuối DSM Distribution system medium Môi trường hệ thống phân phối DSS Distribution system service Dịch vụ hệ thống phân phối DSSS Direct sequence spread spectrum Trải phổ trực tiếp. Trải phổ trực tiếp tốc độ cao sử dụng lựa chọn preamble ngắn IBSS independent basic service set Cài đặt dịch vụ cơ bản độc lập ICV integrity check value Giá trị kiểm tra toàn bộ. Giao thức hội tụ lớp vật lý PLME physical layer management entity Thực thể quản lý lớp vật lý PMD physical medium dependent Phụ thuộc môi trường vật lý PMD-SAP physical medium dependent.

                                PPM pulse position modulation Điều chế vị trí xung PRNG pseudo-random number generator Bộ tạo số giả ngẫu nhiên PS power save (mode) Chế độ tiết kiệm công suất PSDU PLCP service data unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ PLCP QAM quadrature amplitude modulation Điều chế biên độ 1 phần tư QPSK quadrature phase shift keying Điều chế dịch pha bốn vị trí. SAP service access point Điểm truy cập dịch vụ SDU service data unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ SFD start frame delimiter Ranh giới khung khởi đầu SIFS Short interframe space Khoảng cách liên khung ngắn SLRC station long retry count Bộ đếm thử dài của trạm SME station management entity Thực thể quản lý trạm.

                                Phuù luùc B - Tỡnh hỡnh sử dụng Wireless LAN trên thế giới và tại Việt Nam

                                - Trường hợp thứ hai là kết hợp cả hai phương án mạng cáp và mạng vô tuyến tại các phòng hạng sang và hạng doanh nghiệp như hai hãng Hanaro và Korea Telecom, nhưng cũng chỉ có một số lượng nhỏ các phòng không có Wireless LAN. - Sử dụng thiết bị AP Brezeecom tại Trung tâm phát triển Công nghệ Thông tin, để nối hai trụ sở Trung tâm tại 34 và 78 Trương Định, thiết bị theo chuẩn 802.11, chủ yếu để nhận và gửi mail cho 5 máy tính xách tay ở các phòng học 123 Trương Định. • Công ty Viễn thông Sài Gòn: triển khai Wireless LAN tại các phòng hội thảo của khách sạn Caravel, OMI, Bông Sen với thiết bị sử dụng là Cisco Aironet 1200, được các khách sạn này đánh giá cao về chất lượng dịch vụ.

                                • Công ty VDC: triển khai Wireless LAN theo công nghệ WiFi sử dụng thiết bị Cisco Aironet 1200 tại Đại học Thủy Lợi và triển khai 23 điểm HotSpots theo công nghệ WiFi phục vụ cho Seagames 22 (triển khai tại Hà Nội, TpHCM và Hải Phòng). Nhờ sử dụng hệ thống này mà tất cả các bác sĩ trong trung tâm chỉ cần có một máy tính xách tay là có thể theo dừi được tỡnh trạng sức khoẻ của bệnh nhõn bất cứ lỳc nào, hoặc cú thể truy cập Internet để tham khảo tài liệu chuyên môn.

                                Bảng B-1: Mười thành phố có số điểm truy cập HotSpots cao nhất nước Mỹ
                                Bảng B-1: Mười thành phố có số điểm truy cập HotSpots cao nhất nước Mỹ