MỤC LỤC
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK và tổ chức cho HS làm TN. HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi của giáo viên và phát hiện ra lực mới (Thảo luận theo nhãm). Xuất hiện lực ma sát lăn cờng độ ma sát trợt lớn hơn nhiều lần ma sát lăn.
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực, áp suất - Viết đợc công thức tính áp suất. - Vận dụng đợc công thức tính áp suất vào giải bài tập - Nêu đợc cách tăng giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật B. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- HS mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chatá lỏng.
- HS nêu đợc nguyên nhân tồn tại của áp suất khí quyển - Giải thích đợc TN To xi xen li. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin và nêu nhà bác học To xi xen li làm TN nh thế nào. TH1: Vỏ hộp bị bẹp chứng tỏ có áp suất khí quyển tác dụng vào vỏ ngoài của hộp.
- Thông qua bài KT giáo viên và học sinh có sự điều chỉnh về phơng pháp dạy. Đợc, có thể gây ra áp suất có độ lớn bất kỳ miễn là có diện tích bị ép phù hợp C. - Có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 750 mm.
- Rèn luyện kỹ năng giải thích hiện tợng liên quan tới lực đẩy ASM và vận dụng công thức FA = d.v vào giải bài tập.
- HS nêu đợc khi nào vật nổi, vật chìm, lơ lửng từ đó nêu ĐK nổi của vật. GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng dẫn HS học ở nhà ( Làm bài tập trong SBT ).
- HS nêu các TD về lực thực hiện công và lực không thực hiện công, viết công thức tính công và nêu đơn vị đại lợng. - Rèn luyện khả năng tổng hợp, kỹ năng vận dụng công thức - Giáo dục t tởng và kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. GV: Treo bảng phụ nội dung tơng tự nh thông tin (Nhiều nội dung hơn, gạch chân Lực, chuyển động) yêu cầu HS đọc, trả lời C1.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK HS: Đọc thông tin và nêu công thức tính công. Con bò kéo xe chuyển động ta nói lực kéo của con bò thực hiện công cơ học.
GV: Cho HS đọc cách tiến hành TN và h- ớng dẫn HS cách tiến hành TN và cách ghi kết quả. HS: Đọc SGK và nghe hớng dẫn của GV GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm và chỉ đạo HS làm TN. GV: Giới thiệu KL tơng tự với các máy khác và yêu cầu HS đọc ĐL.
GV: Tổ chức HS nghiên cứu về mpn - Viết công thức tính công kéo vật trực tiếp. HS:Thực hiện theo các lệnh của GV và nhận xét từ đó nêu KL khi sử dụng mpn.
- HS trả lời đợc ai làm việc khỏe hơn từ đó nắm đợc ý nghĩa công suất. - Rèn luyện kỹ năng làm BT áp dụng công thức - Giáo dục khoa học cho học sinh. GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và nêu đơn vị công suất.
- Nêu đợc một cách định tính về sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn vào P; h, của. GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK và làm TN nhằm trả lời câu 2. Vật ở một độ cao so với mặt đất có cơ năng gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật bị biến dạng đàn hồi có khả năng sinh công, cơ năng đó gọi là thế năng đàn hồi. Vật chuyển động có khả năng sinh công, cơ năng đó gọi là động năng. - HS thông qua các TN và kết luận phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng.
- Nhận biết và lấy đợc VD về sự chuyển hóa cơ năng trong thực tế. Bảo toàn cơ năng (SGK). Kiểm tra của tổ trởng. Mục tiêu bài học:. - HS đợc ôn tập, hệ thống hóa các KTCB trong chơng thôngq au phần tự kiểm tra, vận dụng và trò chơi ô chữ. - Rèn kỹ năng giải BT ứng dụng. Tranh phóng to trò chơi ô chữ. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ:. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản t. Trên cơ sở học sinh ôn tập ở nhà giáo viên lần lợt yêu cầu HS trả lời câu 1 đến câu 17. GV: Yeue cầu HS thảo luận theo bàn trả. GV: Tổ chức cho HS trả lời theo từng cá. 17 nội dung cơ bản trong SGK. GV: Lần lợt chia nhóm và yêu cầu đại diện trả lời. Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. 2) Bài tập lý thuyết.
GV: Lần lợt chia nhóm và yêu cầu đại diện trả lời. Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. 2) Bài tập lý thuyết. Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi là nguyên tử , phân tử. Giữa phân tử nớc và phân tử rợu có khoảng cách vì thế có sự hụt thế tích.
C3: Đờng và nớc cấu tạo từ các phân tử và giữa chúng có khoảng cách. HS: Thảo luận và trả lời (GV gợi ý từ xa - gần tùy theo mức độ nhận thức của HS). Tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh?.
* Hiện tợng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động phân tử gọi là hiện tợng khếch tán. * Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. * Khi nhiệt độ tăng ,vận tốc phân tử tăng nên động năng phân tử tăng => Nhiệt năng của vật tăng.
Khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì : A-Khối lợng của vật tăng. 2,Tổng đ/n của các phân tử cấu tạo nên vật; thực hiện công và truyền nhiệt. - So sánh đợc tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí - Thực hiện đợc TN về sự dẫn nhiệt.
GV: Giới thiệu và làm TN (Tổ chức giống hoạt động trên) GV làm TN cho HS. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật.
- HS trả lời đợc nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng nhiệt độ của vật. - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng và giải thích các đại lợng trong công thức. HS: Hoạt động cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, nghiên cứu kết quả và rút ra KL.
- HS nêu đợc ba nguyên lý truyền nhiệt - Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt. HS: Đọc SGK để nắm đợc phơng trình cân bằng nhiệt và công thức tính nhiệt l- ợng toả ra. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và lấy thêm VD về nhiên liệu.
GV: Giới thiệu về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, đơn vị, ký hiệu. HS: Nghe giới thiệu, đọc SGK nắm bắt thông tin về năng suất toả nhiệt. Những chất khi đốt cháy toả ra nhiệt lợng phục vụ đời sống và CN gọi là nhiên liệu.
- HS nêu đợc: Năng lợng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. - Thu thập đợc thông tin từ đó phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng trong quá. GV: Những định luật nào thể hiện định luật bảo toàn nhiệt lợng mà các em đã.
HS: Đọc thông tin trong SGK, nghe giới thiệu từ đó lấy VD về động cơ nhiệt trong thực tế. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó 1 phần năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. Hiệu suất của động cơ nhiệt là tỷ số giữa công có ích và nhiệt lợng do nhiệt lợng cháy toả ra.
- HS đợc ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chơng thông qua phần tự kiểm tra, vận dụng và trò chơi ô chữ. - Rèn kỹ năng giải bài tập ứng dụng công thức tính nhiệt lợng và phơng trình cân bằng nhiệt.