Ảnh hưởng của hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô trong thức ăn đến sự sinh trưởng của gà broiler

MỤC LỤC

Nhu cầu protein của gia cầm

Theo Scott và CS (1976)[71] nhu cầu protein cho gà thịt th−ơng phẩm (gà broiler) bao gồm nhu cầu protein cho duy trì, nhu cầu protein cho tăng trọng và nhu cầu protein cho sự phát triển lông. Thiếu metionin gà dễ bị hội chứng mỡ gan vì metionin có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhóm metyl (CH3) để tạo thành carnitin (carnitin là chất mang axit béo qua màng ty thể). Ngoài ra, thừa các axit amin khác nh−: histidin, izolơxin, tyrozin và ornithin, cũng làm tăng hoạt động của acgininaz ở thận và do đó làm tăng nhu cầu về acginin (Scott và CS, 1982)[73].

Vì thừa protein gây tăng hàm l−ợng axit uric trong máu, mà axit uric lại không tan, khi mức axit uric trong máu tăng cao nó có thể lắng đọng ở khớp, dưới da, trong thận gây bệnh. Khi thiếu vitamin A, bệnh lại càng nghiêm trọng hơn bởi vì thiếu vitamin A gây phá huỷ thận, cản trở bài tiết uric nên sự lắng đọng axit uric càng nhiều - urat tích trong thận làm bít ống dẫn niệu, kết quả là làm cho hàm l−ợng axit uric có thể tăng lên gấp 30 - 40 lần, con vật bị ngộ độc và chết (Dương Thanh Liêm, 1994) - dẫn theo Lã Văn Kính (1995)[7].

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein của gia cầm Nhu cầu protein của gia cầm bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau,

Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự trao đổi protein và axit amin là pyridoxin (vitamin B6), mà dạng đã đ−ợc photphoril hoá của nó đóng vai trò to lớn trong các quá trình transamin hoá và khử cacboxyl hoá của các axit amin (Grigorev, 1981)[5]. Bởi vì, gia cầm thu nhận thức ăn trước hết là để thoả mãn nhu cầu về năng l−ợng, khi nhu cầu về năng l−ợng đã đ−ợc thoả mãn thì con vật sẽ không thu nhận thêm thức ăn nữa mặc dù nhu cầu về các chất dinh d−ỡng khác ch−a đủ. Do vậy, khi nuôi gà bằng khẩu phần có tỷ lệ cân đối giữa các axit amin, phù hợp với nhu cầu của cơ thể thì sự sinh tr−ởng và sức sản xuất cao hơn, hiệu quả lợi dụng protein tốt hơn, do đó tiết kiệm đ−ợc protein thức ăn.

Khái niệm cân bằng axit amin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cân bằng các chất dinh d−ỡng, bởi vì: Thứ nhất, tất cả các axit amin cần thiết cho gia cầm đều đ−ợc lấy từ thức ăn; Thứ hai, ngoại trừ một l−ợng nhỏ axit amin dùng cho mục đích đặc biệt, còn lại tất cả các axit amin đ−ợc dùng để tổng hợp protein cơ thể; Thứ ba, không có dự trữ các axit amin trong cơ thể. Nhiều tác giả thí nghiệm trên gà đã rút ra kết luận: nếu tính toán theo lý thuyết thì để tạo một quả trứng gà cần phải cung cấp 6,3 - 6,7 gam protein tiêu hoá cho tạo trứng và 3,3 gam protein tiêu hoá cho duy trì, nh− vậy chỉ cần khoảng 10 gam protein tiêu hoá là tạo đ−ợc 1 quả trứng.

Một số phương pháp đánh giá chất lượng protein

    (Công thức 2.2.2) Một phần nitơ ở trong phân đ−ợc gọi là nitơ trao đổi, phần nitơ trao đổi này không có nguồn gốc từ thức ăn, bao gồm nitơ của dịch tiêu hoá, nitơ của xác vi sinh vật..; Nitơ nội sinh trong n−ớc tiểu là nitơ không trực tiếp lấy từ thức ăn mà do nitơ của các tế bào già cỗi phân giải tạo thành. Bởi vì, thứ nhất, axit amin không thay thế là những axit amin mà cơ thể không thể tổng hợp đ−ợc từ những axit amin khác; Thứ hai, sự vắng mặt hoặc thiếu hụt bất kì một axit amin không thay thế nào trong khẩu phần đều gây ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng các axit amin khác trong quá trình tổng hợp protein (Grigorev, 1981)[5]; Thứ ba, những axit amin d− thừa không đ−ợc dự trữ ở trong tế bào mà sẽ bị sử dụng làm nguồn nguyên liệu để tạo năng l−ợng dẫn. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh đ−ợc rằng: khi sử dụng khẩu phần thức ăn với hàm l−ợng protein có giá trị sinh học cao thì chi phí protein nói riêng và chi phí thức ăn nói chung sẽ giảm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

    Cơ sở của phương pháp này là xác định thành phần axit amin trong các loại thức ăn cần nghiên cứu, sau đó so sánh với thành phần axit amin của protein chuẩn (người ta đã lấy thành phần axit amin của protein trứng để làm chuẩn, vì hầu nh− 100% protein của trứng đ−ợc chuyển thành con gà con 1 ngày tuổi). Ngoài các ph−ơng pháp trên, ng−ời ta còn sử dụng các ph−ơng pháp khác để đánh giá chất l−ợng của protein thức ăn nh− : giá trị thay thế protein, chỉ số axit uric, tỷ lệ axit amin trong huyết thanh,v.v.

    Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc

    Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

    Bởi vậy, nếu protein nào mà trong thành phần của nó có chứa nhiều axit amin kiềm (acginin, histidin, lizin) thì hàm l−ợng nitơ của nó sẽ cao, và ng−ợc lại, protein nào mà trong thành phần của nó có chứa nhiều axit amin tyrozin thì hàm l−ợng nitơ của nó lại rất thấp. Một trong các nguyên nhân đó chính là sai số trong quá trình xác định hàm l−ợng protein thô của các nguyên liệu thức ăn khi phối hợp khẩu phần. Nh−ng hiện nay, có một số phòng phân tích (Phòng thí nghiệm trung tâm - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I; Viện sinh học Nông nghiệp- Phòng hoá sinh ứng dụng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I..) đó thấy rừ được ảnh hưởng của việc sử dụng hệ số 6,25 làm hệ số chung để tính hàm l−ợng protein thô trong các nguyên liệu thức ăn cho nên họ.

    Tuy nhiên, cho đến nay ở nước ta, chưa có một cơ quan chức năng nào đưa ra quyết định là nên sử dụng hệ số nào của tác giả nước ngoài để tính hàm lượng protein thô trong các nguyên liệu thức ăn. Đây cũng chính là một trong những lý do giải thích tại sao với cùng một loại vật nuôi, các tác giả khác nhau lại đ−a ra nhu cầu về protein thô khác nhau.

    Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài

    Ví dụ: Phòng thí nghiệm trung tâm của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội sử dụng hệ số 5,95 để tính hàm l−ợng protein thô. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về nhu cầu protein cho gà thịt giữa các tác giả. Một trong các nguyên nhân đó là việc sử dụng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô của từng nguyên liệu thức ăn.

    Một số tác giả nghiên cứu và xác định đ−ợc hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô của các nguyên liệu thức ăn. Thậm chí ngay trong cùng một loại nguyên liệu thức ăn theo các tác giả khác nhau thì hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô cũng khác nhau, cụ thể nh−: theo Mc. Vậy, khi chúng ta sử dụng hệ số 6,25 để tính hàm l−ợng protein thô trong các loại nguyên liệu thức ăn thì thức ăn có nguồn gốc thực vật sẽ có hàm l−ợng protein cao hơn so với thực tế, còn thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ có hàm l−ợng protein thô đúng với thực tế (thịt, trứng) hoặc là thấp hơn (sữa bột).

    Và nếu nh− chúng ta sử dụng những nguyên liệu này để phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi thì theo lý thuyết nhu cầu protein là đủ nh−ng thực ra lại là thiếu so với nhu cầu của con vật. Do đó, để xây dựng đ−ợc những khẩu phần ăn có hàm l−ợng protein tối −u nhất, chúng ta cần xác định đ−ợc hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô của từng nguyên liệu dùng để phối hợp nên khẩu phần.

    Giới thiệu giống gà CP 707

    Nhu cầu thức ăn và khối l−ợng chuẩn của gà CP 707 (Theo tài liệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn. chăn nuôi CP - Việt Nam cung cấp).

    Bảng 2. Nhu cầu thức ăn và khối l−ợng chuẩn của gà CP 707
    Bảng 2. Nhu cầu thức ăn và khối l−ợng chuẩn của gà CP 707

    Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu 1. Trong phòng thí nghiệm
      • Ph−ơng pháp nghiên cứu

        Xác định ảnh hưởng của hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm l−ợng protein thô trong một số loại thức ăn cho gia cầm. + Xác định hàm l−ợng nitơ tổng số và nitơ phi protein trong một số nguyên liệu thức ăn như ngô, đỗ tương, bột cá. + Tính toán hàm l−ợng protein thô trong một số khẩu phần ăn cho gà với hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô chung là 6,25 và hệ số riêng của từng loại protein thức ăn.

        + Xác định khoảng biến động về hàm l−ợng protein trong các loại nguyên liệu khi sử dụng các hệ số khác nhau. Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp phân lô so sánh (ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ), theo mô hình bố trí thí nghiệm một nhân tố. + Lấy mẫu nguyên liệu, phân tích thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng của nguyên liệu để phối hợp khẩu phần ăn thí nghiệm.

        ** Hàm l−ợng protein thô của khẩu phần đ−ợc xác định bằng hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô riêng của từng nguyên liệu thức ăn. Gà ở tất cả các lô thí nghiệm đều đ−ợc chăm sóc nuôi d−ỡng nh− nhau (theo qui trình của Công ty CP), chỉ khác nhau về các mức protein. + Ước tính giá trị năng l−ợng trao đổi (ME) của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi gà.

        Hàng ngày cân chính xác l−ợng thức ăn đổ vào máng cho gà ăn vào giờ nhất định trong ngày, hôm sau vét sạch l−ợng thức ăn còn thừa trong máng và. Giá thành thức ăn (đồng/kg): giá thành thức ăn tổng hợp đ−ợc tính dựa vào giá các nguyên liệu trong từng khẩu phần thí nghiệm. Sau thí nghiệm chọn mỗi lô 6 con (3 trống và 3 mái) có khối l−ợng cơ thể tương đương khối lượng trung bình của lô để mổ khảo sát.

        Bảng 3. Thành phần dinh d−ỡng
        Bảng 3. Thành phần dinh d−ỡng