MỤC LỤC
Phụ lục 7 - THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ VỚI CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC. Nhằm định kỳ đỏnh giỏ mức độọ tuõn thủ cỏc yờu cầu thớch hợp của phỏp luật và cỏc yêu cầu khác về môi trường mà tổ chức đã chấp nhận, ghi nhận các kết quả của việc tuân thủ này, xác định các trường hợp không phù hợp để đưa ra hành động khắc phục, đảm bảo thực hiện đúng cam kết tuân thủ với các yêu cầu về môi trường.
Kế hoạch đánh giá mức độ tuân thủ phải dựa theo tình trạng thực tế và tầm quan trọng của hoạt động tuân thủ yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác về môi trường cũng như kết quả của lần đánh giá trước. Việc đánh giá mức độ tuân thủ sẽ được kết hợp với chương trình đánh giá nội bộ với tần suất đánh giá đối với 1 bộ phận của EMS ít nhất 1 lần trong 1 năm. Bộ phận QM ấn định thời gian đánh giá mức độ tuân thủ theo chương trình đành giá nội bộ hàng năm, trình cho ĐDLĐ xem xét và phê duyệt.
BPQM gửi thông báo thời gian đánh giá này đến đơn vị được đánh giá trước 7 ngày khi tiến hành cuộc đánh giá. Đoàn đánh giá họp nhóm trước 3 ngày khi tiến hành đánh giá, phân công nhiệm vụ cụ thể lập thời biểu đánh giá theo trước khi tiến hành đánh giá. Phạm vi đánh giá bao gồm : sự tuân thủ với các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác về môi trường được đề cập đến trong Bảng nhận diện các khía cạnh môi trường đối với các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của Công ty.
Trưởng đoàn đánh giá phải chuẩn bị kết quả đánh giá mức độ tuân thủ và chuyển cho bộ phận được đánh giá ngay trong cuộc họp bế mạc đánh giá nội bộ. -Báo cáo các điểm phù hợp và không phù hợp về việc tuân thủ các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác về môi trường. Trong vòng một tuần các Ban/Bộ phận được đánh giá có điểm không phù hợp về sự tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường phải lập và thực thi kế hoạch khắc phục sự không phù hợp theo nội dung cơ bản đã được thống nhất trong buổi báo cáo đánh giá và gửi cho trưởng đoàn đánh giá.
Kết quả đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường sẽ là thông tin tham khảo trong các cuộc họp xem xét của lãnh đạo kỳ tới. Thủ tục này được thiết lập nhằm nhận dạng, xác định nguyên nhân và xử lý có hiệu quả những dịch vụ không phù hợp so với các tiêu chuẩn, yêu cầu đã quy định.
GĐ Ban KTXD, phó GĐ Ban KTXD, bộ phận QM khi nhận được sự báo cáo không phù hợp (từ công tác kiểm soát quá trình, kiểm tra, thử nghiệm và từ các cuộc đánh giá), có trách nhiệm xác nhận hoặc cử người có liên quan xác nhận về sự không phù hợp trong ngày. Điện : Không đạt yêu cầu về công suất so với yêu cầu của khách hàng, không đủ điện áp, thường xuyên mất điện mà không thông báo trước cho khách hàng. - Những người mà công việc của họ có thể ảnh hưởng đến các yêu cầu pháp luật không được tiếp cận với các yêu cầu này.
Khi nhận được biên bản báo cáo sự không phù hợp, Bộ phận QM, GĐ Ban KTXD, phó GĐ Ban KTXD, TGĐ có trách nhiệm xem xét và đưa ra cách xử lý. CBNV ban KTXD có trách nhệm thực hiện theo đúng cách xử lý đã đề ra trong biên bản hoặc theo biện pháp đề xuất của mình được cấp trên chấp nhận. GĐ Ban KTXD, phó GĐ Ban KTXD có trách nhiệm kiểm tra lại công việc sửa chữa về sự không phù hợp đã ghi trong Nếu quá trình sửa chữa không đạt yêu cầu đã đề ra trong biên bản thì yêu cầu cá nhân đó thực hiện lại.
4 Muùc tieõu veà vieọc huaỏn luyeọn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy ít nhất 1 tháng 1 lần không thực hiện được (trong thực tế không có bằng chứng). 8 Việc xác định các khía cạnh môi trường của ban KTXD chưa được đề cập trong Quy trình xác định các khía cạnh môi trường. 04/07/2003 - Các khía cạnh môi trường của Ban KTXD được xác định và đề cập trong Quy trình xác định các khía cạnh môi trường.
9 Danh sách khía cạnh môi trường của Trạm XLNT tập trung có 16 khía cạnh nhưng chưa xác định khía cạnh môi trường đáng kể, tác động môi trường cũng như chương trình quản lý môi trường và kế hoạch giám sát kèm theo. 04/07/2003 - Tiến hành nhận dạng lại khía cạnh môi trường của Trạm XLNT tập trung và xác định các khía cạnh đáng kể, lập chương trình quản lý.
Cung cấp bằng chứng khách quan về sự phù hợp với các yêu cầu hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của HTQLCL và HTQLMT.
Sau khi nhận hồ sơ, NVHCNS có trách nhiệm xem xét nội dung cần liên hệ và sau đó photo phân phối đến các bộ phận, cá nhân có liên quan để thực hiện công việc, đồng thời photo 01 bản gởi lãnh đạo để báo cáo. Nhân viên các phòng ban khác trong Công ty muốn sử dụng hoặc mượn tài liệu, hồ sơ đang lưu tại Ban HC-NS cần phải lập Phiếu yêu cầu cung cấp tài liệu theo do bộ phận QM ban hành gởi đến Ban HC-NS. -Các mục tiêu được nêu trong chính sách cùng với các tài liệu khác, như các thủ tục về môi trường, các hướng dẫn công việc, các thực hành, sổ tay hướng dẫn hoặc các tài liệu khác, được xây dựng dựa trên các mục tiêu trong chính sách.
-Bằng chứng về việc các khía cạnh môi trường có ý nghĩa được xem xét đến khi thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu môi trường -Phỏng vấn người thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu để biết các khía cạnh môi trường có ý nghĩa có được xét đến khi thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu hay không -Xem xét biên bản các cuộc họp thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu -Các thông tin được duy trì và cập. -Nếu dự án liên quan đến sự phát triển mới và có sự thay đổi trong các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ, thì chương trình phải được sửa đổi để đảm bảo rằng hoạt động quản lý môi trường cũng được áp dụng cho các dự án này. Tổ chức cần thiết lập các thủ tục để các nhân viên nhận thức được : -Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách, các thủ tục và các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường -Các tác động môi trường đáng kể do các hoạt động của họ gây ra và các lợi ích môi trường thu được do cải thiện hoạt động của từng cá nhân -Các hậu quả tiềm tàng do đi chệch khỏi các qui định về thủ tục hoạt động.
-Các văn bản hiện hành của các tài liệu tương ứng sẵn có ở tất cả các vị trí mà các hoạt động được thực hiện là cần thiết cho sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường -Các tài liệu lỗi thời cần được loại bỏ tránh sử dụng nhầm. -Các thủ tục, mà nếu thiếu các thủ tục này sẽ dẫn đến việc đi chệch hướng khỏi chính sách môi trường và các mục tiêu chỉ tiêu đã đặt ra, có được lập thành văn bản và duy trì không?. Điều này bao gồm việc ghi lại thụng tin nhằm theo dừi kết quả hoạt động môi trường, các kiểm soát điều hành tương ứng và sự phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của tổ chức.
-Thủ tục này có bao gồm việc ghi lại thông tin nhằm theo dừi kết quả hoạt động môi trường, các kiểm soát điều hành tương ứng và sự phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của tổ chức không ?. -Tổ chức có thiết lập các thủ tục để xác định trách nhiệm và quyền hạn để kiểm soát và điều tra sự không phù hợp và đưa ra hành động giảm thiểu các tác động đến môi trường, và đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa khoâng?. -Chương trình đánh giá bao gồm cả kế hoạch đánh giá dựa trên tầm quan trọng về môi trường của các hoạt động có liên quan và các kết quả của những lần đánh giá trước.
-Việc xem xét của lãnh đạo cần cân nhắc đến nhu cầu thay đổi về chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và các yếu tố khác của HTQLMT, hoàn cảnh thay đổi và cam kết cải tiến liên tục.