MỤC LỤC
Bên cạnh các chỉ tiêu về đặc điểm chung hay cổ điển của môi truờng nghiên cứu nh− : Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và sinh thái (đất đai, độ cao, khí hậu, thuỷ. văn …), các đặc điểm về kinh tế -x0 hội (dân số , thị trường …) thì trong nghiên cứu hệ thống chăn nuôi còn cần phải xem xét các chỉ tiêu về các đặc điểm riêng của chăn nuôi nh−: loại gia súc, đồng cỏ …. Tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu và đặc điểm cụ thể của từng vùng nghiên cứu mà ta quyết định lựa chọn những chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn, chủ yếu tới hoạt động khai thác môi trường nói chung, hoạt động chăn nuôi nói riêng (Vũ Đình Tôn, 2006) [16]. Các thông tin thứ cấp đ−ợc thu thập tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Địa chính, phòng Thống kê của huyện, và từ các báo địa phương, báo Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tạp chí chuyên ngành, các công trình nghiên cứu trước đó và các website có liên quan.
Sau khi thu thập đ−ợc các thông tin thứ cấp cần thiết, kết hợp với phỏng vấn các cán bộ địa phương và đi thăm thực địa, chúng tôi đ0 quyết định lựa chọn 2 chỉ tiêu để phân vùng là: chỉ tiêu về độ màu của đất (theo sự nhận dạng và phân loại của ng−ời dân) và chỉ tiêu về loại vật nuôi chủ yếu. Để chọn hộ chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu điển hình - ngẫu nhiên, có nghĩa là tại mỗi x0, chúng tôi cùng với các cán bộ của địa phương xác định số nông hộ thuộc 3 loại điển hình cho mức sống (khá, trung bình, nghèo). Về dung l−ợng mẫu, hiện nay vẫn ch−a có những công trình nghiên cứu cụ thể về dung l−ợng mẫu thích hợp trong điều tra hoạt động kinh tế –x0 hội, vì vậy cũng ch−a có những quy định cụ thể về vấn đề này.
Bên cạnh đó chúng tôi có tham khảo thêm về dung l−ợng mẫu của một số tác giả nghiên cứu tr−ớc đây về hệ thống nông nghiệp, chúng tôi quyết định chọn 30 mẫu (nông hộ) tại mỗi x0 nghiên cứu. Trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp nói chung, hệ thống chăn nuôi nói riêng, người ta thường xây dựng bộ câu hỏi bán cấu trúc (gồm các câu hỏi mở để ng−ời trả lời tự đ−a ra các ph−ơng án trả lời). Thành phần của hệ thống nh− loại gia súc đ−ợc nuôi, người chăn nuôi, các loại thức ăn cho gia súc…Để thấy được hoạt động của hệ thống cần xác định đ−ợc các mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống và giữa các thành phần hệ thống với môi tr−ờng xung quanh nh− mối quan hệ giữa mức kinh tế của nông hộ với mức độ thâm canh trong chăn nuôi; mối quan hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản; mối quan hệ giữa thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm với quy mô, trình độ thâm canh trong chăn nuôi….
Tuy nhiên để có thể có đ−ợc thêm các thông tin cần thiết và chính xác về hệ thống chăn nuôi, ng−ời ta cũng có thể kết hợp việc điều tra với các theo dõi chăn nuôi (Vũ Đình Tôn, 2006) [16]. Do đặc thù các hệ thống chăn nuôi ở nước ta rất đa dạng và phức tạp, vì vậy cách phân loại các hệ thống chăn nuôi cũng có những đặc điểm riêng so với cách phân loại của thế giới (cách phân loại của FAO). Ng−ợc lại, với các hệ thống bán thâm canh thì th−ờng sử dụng một phần thức ăn công nghiệp còn chủ yếu vẫn là nguồn thức ăn giàu tinh bột tự sản xuất đ−ợc hoặc đi mua thêm (Vũ Đình Tôn, 2006) [16].
Có một số phương pháp để đánh giá các kết quả kinh tế các hệ thống chăn nuôi nh− đánh giá kết quả kinh tế trung bình hàng năm, so sánh sự sai khác về các giá trị gia tăng và mô hình hoá các kết quả kinh tế. Trong một nông hộ thì các hệ thống sản xuất th−ờng có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhất là về mặt tài chính, kinh tế nh− hệ thống trồng trọt và hệ thống chăn nuôi, hay hệ thống chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản… Khi thu thập số liệu cần phải tách riêng từng hệ thống nh−ng khi tiến hành tính toán kết quả kinh tế trung bình hàng năm thì phải đặt chúng vào trong hệ thống để tính chung (Vũ Đình Tôn, 2006) [16]. Thu ngoài hoạt động SXKD bao gồm tất cả các khoản thu thực tế mà nông hộ có đ−ợc từ việc đi làm thuê ở bên ngoài, từ tiền l−ơng hưu, từ tiền gửi của người đi làm ăn nơi xa gửi về, từ tiền l0i tiết kiệm, từ tiền phụ cấp, trợ cấp và những khoản quà biếu, cho.