Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện

MỤC LỤC

Nội dung công tác quản lí sử dụng TSCĐ

Các TSCĐ của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến lúc chúng không còn sử dụng đợc nữa hoặc có thể do nhiều nguyên nhân mà cần thiết phải đổi mới TSCĐ hoặc phải thay thế, trang bị mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất. Việc đầu t vào TSCĐ bao gồm các quyết định mua sắm, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp ………….TSCĐ đạt đợc yêu cầu về thời gian hữu ích của chi phí bỏ ra (tài sản mua sắm )và giá trị của tài sản mua sắm. Do vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trứoc khi tiến hành việc đầu t TSCĐ là phải tiến hành tự thẩm định tức là sẽ so sánh giữa chi tiêu và lợi ích, tính toán một số chỉ tiêu ra quyết định đầu t nh NPV, IRR….

Thực tiễn cho ta thấy rằng chế độ bảo dỡng thiết bị máy móc là có nhiều u điểm nh khả năng ngăn ngừa trớc sự hao mòn quá đáng và tình trạng h hỏng bất ngờ cũng nh chủ động chuẩn bị đầy đủ khiến cho tình hình sản xuất không bị gián đoạn đột ngột. Đây là một nội dung cầng thiết trong quá trình quản lý sử dụng TSCĐ, nếu đợc tiến hành kịp thời, có kế hoạch kỹ lỡng thì việc tiến hành sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Căn cứ vào tài liệu của việc kiểm kê để có tài liệu đối chiếu giữa số thực tế với số liệu trên sổ sách, qua đó sác định nguyên nhân gây ra số chênh lệch, xác định ngời có trách nhiệm về tình hình mất mát, h hỏng.

Trong quá trình sử dụng lâu dài các TSCĐ có thể tăng năng lực sản xuất của xã hội và việc tăng năng xuất lao động đơng nhiên sẽ làm giảm giá trị TSCĐ tái sản xuất, từ đó mà không tránh đợc sự khác biệt giữa giá trị ban đầu của TSCĐ với giá trị khôi phục của nó.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 1. Hiệu quả sử dụng tài sản

Bên cạnh đó khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ giảm di, do đó sẽ cần ít vốn hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế đó sẽ làm giảm chi phí sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phi. - TSCĐ đợc sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của nhà nơc về vốn đã đầu t, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho ngời lao động và nghĩa vụ với nhân sách nhà nớc) do tận dụng đợc công suất máy móc, sắp xếp dây truyền sản xuất hợp lý hơn, vấn đề khấu hao tài sản cố định, trích lập quĩ khấu hao. TSCĐ đợc sử dụng có hiệu quả làm cho khối lợng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lợng sản phẩm cũng tng do máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và nh vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng không những giúp cho doanh nghiệp tăng đợc lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn cố. Việc tính toán các chỉ tiê và phân tích một cách chính xác chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định tài chính đúng đắn, tránh lãng phí, đảm boả tiết kiệm, tận dụng đợc năng suất làm việc của TSCĐ đó nh vậy việc sử dụng TSCĐ mới đợc hiệu quả cao. Hiện nay trên thị trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy các doanh nghiệp đều phải nỗ lực để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình nh tăng chất lợng, hạ giá thành, mà điều này chỉ sảy ra khi doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lợng trong sản phẩm.

Để phát huy đợc hết khả năng của qui trình công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc của ngời lao động phải đợc nâng cao thì mới vận hành đợc chúng.

Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện

Khái quát về tình hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện

Sau cuộc chiến tranh chống Pháp (1956) do yêu cầu thực tế cần phải sửa chữa lại hệ thống thông tin liên lạc trong cả nước, đội sản xuất Cột (trực thuộc phòng Cung tiêu - Tổng cục Bưu điện) đã ra đời - tiền thân của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện ngày nay. Xưởng có nhiệm vụ sản xuất các vật liệu bê tông trang bị cho đường dây thông tin và các cơ sở Bưu điện theo kế hoạch được giao, tận dụng các phế liệu trong sản xuất để phát triển các mặt hàng dân dụng. Xưởng Vật liệu bê tông là đơn vị hạch toán độc lập, được ký kết mọi hợp đồng kinh tế có liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Xưởng..Đây là bước ngoặt lớn, mở ra hướng đi đúng đắn để đơn vị phát triển lên thành Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện vững mạnh như ngày nay.

Năm 1974, Xí nghiệp tham gia đúc cồng bê tông 3 lỗ dùng vào việc đưa đường điện và đường dây thông tin đi ngầm dưới đất phục vụ cho việc xây dựng công trình mang ý nghĩa đặc biệt với dân tộc và thế giới, đó là công trình Lăng lãnh tụ vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 1975, nhận lệnh của Tổng cục Bưu điện, Xí nghiệp đã cử nhiều cán bộ, công nhân chuẩn bị mở rộng các công trường: cơ sở II ở Đà Nẵng, sau đó cơ sở II mở thêm các công trường ở Sân bay Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Sân bay Tuy Hòa..Nhiệm vụ chính của các Công trường lúc này là sản xuất cột thông tin phục vụ cho hai kế hoạch lớn là: nối liền đường dây thông tin tuyến đường sắt Bắc – Nam; và nối liền đường dây thông tin tuyến Quốc lộ 1A từ Quảng Bình tới Thủ Đức. Việc khởi xướng công cuộc đổi mới năm 1986 đánh dấu bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường và một loạt thay đổi khác về xã hội, chính trị và kinh tế ở Việt Nam.

Năm 2005, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam có quyết định chính thức thành lập Chi nhánh của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện đặt tại TP Đà Nẵng do đồng chí Trần Văn Thông làm Giám đốc Chi nhánh kiêm Phó Giám đốc Công ty.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện:
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện:

Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện

Cụ thể năm 2006 giá tri này tăng cao nhất.Đây là năm giá trị tài sản cố định đợc đầu t nhiều nhất.Nh vậy quy mô vốn cố định ngày càng tăng và có xu hớng tăng ngày càng cao hơn .Điều này làm ảnh hởng đến việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm của công ty, làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Trong những năm vừa qua thi Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện luôn quan tam đến việc đổi mới máy móc thiết bị, mua sắm xây dựng mới một số tài sản cố định khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và hoạt động của công ty đồng thời thay thế một số máy móc thiết bị đã lỗi thời, lạc hậu, h hỏng. Do quy mô tài sản cố định của công ty rất lớn nên mặc dù đã phân cấp quản lí đến từng nhà máy, từng phân xởng xí nghiệp nhng vấn đề quản lí sử dụng TSCĐ vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Tính hiệu quả trong việc quản lí sử dụng TSCĐ ảnh hởng lớn đến năng suất lao động, giá thành và chất lợng của sản phẩm, do đó tác động đến lợi nhuận, đến tình hình tài chính doanh nhiệp. •Nhờ việc áp dụng phơng pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, theo hỡnh thỏi biểu hiện mà cụng ty cú thể nắm rừ đợc thực trạng đầu t và sử dụng các hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục. Trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty đa và ngày càng đợc nâng cao hơn, cán bộ quản lí đợc trau dồi chuyên môn, công nhân ngày càng đợc nâng cao tay nghề theo mức độ công nghệ mới.

Do việc cha mở rộng đựoc thị trờng tiêu thụ ra các thi trờng lớn và có tiềm năng nh : MY,EU……… nên công ty không tận dụng tối đa đợc máy móc thiết bị gây khó khăn cho việc nâng cao hiẹu quả sử dụng tài sản cố định.

Bảng tổng hợp tình hình TSCĐ của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện (bảng 2)
Bảng tổng hợp tình hình TSCĐ của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bu điện (bảng 2)