Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Da giày Hà Nội giai đoạn 1996-2002 và dự báo nhu cầu tiêu thụ năm 2002 bằng phương pháp thống kê

MỤC LỤC

Những vấn đề lý luận chung về hoạt động tiêu thụ 1. Khái niệm chung về hoạt động tiêu thụ

Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Xác định cầu thị trờng và cầu của chính bản thân doanh nghiệp về các loại hàng hoá - dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất kinh doanh để đầu t phát triển sản phẩm và kinh doanh tối u. - Tổ chức tốt công tác bán hàng nhằm bán đợc nhiều hàng hoá với chi phí cho công tác này là thấp nhất, cũng nh đáp ứng đợc tốt các dịch vụ cần thiết sau bán hàng (dịch vụ bảo hành, bảo dỡng,.

Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp

Nh ở các nớc t bản, qua phân tích thực tế chất lợng sản phẩm, ngời ta đã đi đến kết luận rằng : Chất lợng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụ thuộc vào công tác kiểm tra kiểm soát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả kiểm tra cuối cùng. Cùng với phơng thức tiêu thụ đó, doanh nghiệp có những quyết định sáng suốt trong lu thông nh xử lý đơn hàng, tổ chức kho tàng, dự trữ hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đến ngời tiêu dùng và các chi phí cho hoạt động đó. Trong khâu tiêu thụ thì khả năng tổ chức tiêu thụ là rất quan trọng, phải căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh và đối tợng khách hàng để cho doanh nghiệp phục vụ đợc khách hàng một cách tốt nhất.

- Thị trờng các cơ quan, tổ chức của Đảng và Nhà nớc : mua hàng hoá - dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý, hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân khác đang có nhu cầu sử dụng. Để tạo đợc môi trờng kinh doanh và những cơ hội lớn cho các nhà doanh nghiệp phát triển, ban lãnh đạo cấp cao của Nhà nớc ta phải thiết lập các quan hệ ngoại giao và ký các hợp đồng thơng mại với các nớc khác trên thế giới và hớng tới việc gia nhập WTO (tổ chức thơng mại thế giới). +Phơng pháp bán hàng thử là phơng pháp nghiên cứu thị trờng kết hợp với bán hàng hoá để đòi hỏi ý kiến khách hàng đối với các thông tin về sản phẩm.Phơng pháp này thờng đợc thực hiện dới các hình thức chào hàng, tham gia hội chợ triển lãm, mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm,.

+Tuyên truyền: Là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu về hàng hoá-dịch vụ hay tăng uy tính của một đơn vị kinh doanh bằng cách đa ra những cách có ý nghĩa thơng mại về chúng trên các ấn phẩm, các phơng tiện thông tin đại chúng một cách thuận lợi và miễn phí.

Mối quan hệ giữa thị tr ờng với hoạt động tiêu thụ sản phẩm

+ Quản cáo: Bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao những ý tởng, đề cao những sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trêng. +Bán hàng các nhân: Là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hoá-dịch vụ của ngời bán hàng qua cuộc đối thoại với một hoặc nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng. Công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gắn với thị tr- ờng, sản phẩm phải đợc tiêu thụ trên thị trờng thì doanh nghiệp mới thuhồi đợc vốn và thực hiện đợc quá trình tái sản xuất.

Trớc đây, trong kỳ bao cấp thì mối quan hệ này không quan trọng, bởi vì các sản phẩm sản xuất ra đã có nơi tiêu thụ, doanh nghiệp không cần tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng. Mỗi doanh nghiệp cần phải tìm hiểu thị trờng cần những mặt hàng nà, số lợng bao nhiêu để xem khả năng của mình có sản xuất để đáp ứng nhu cầu này hay không?.

Những và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu

-Phản ánh tính quy luật, xu thế phát triển và trình độ phổ biến của các hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Số liệu thu thập đợc hệ thống chỉ tiêu cho phép vận dụng đợc các phơng pháp thống kê hiện đại và phơng pháp toán học để nghiên cứu và phân ích toàn diện, sâu sát tình hình và quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, cho phép dự đoán xu thế phát triển hệ thống sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, chỉ những tiêu thức số lợng và chất lợng đơn giản của hiện tợng ta mới có ngay các chỉ tiêu thống (về cơ bản là các chỉ tiêu số lợng) lúc này ta có ngay sự mô tả.

Còn các tiêu thức thuộc tính phức tạp hoặc trừu tợng thì phải trải qua cácbớc cụ thể hoá dần dần mới đi đến các chỉ tiêu thống kê chẳng hạn nh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch trình độ thành thạo của lao động các tiêu thức… thuộc tính phức tạp hoặc trừu tợng thờng đợc:trớc hết bằng khái niệm cơ. -Để thực hiện thu thập thông tin chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẳn có ở cơ sở nhng cần hình dung số chỉ tiêu sẻ phải tính toán nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phơng pháp phân tích, dự báo ở các bớc sau.

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

-Chỉ tiêu thống kê phải phản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tợng số lớn trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể. -Khái niệm: Tổng doanh thu bán hàng là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp, toàn bộ gía trị hàng hóa mà doanh nghiệp đã bán và thu đợc tiền trong kỳ báo cáo. Nó là tổng doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu (nếu có), các khoản giảm trừ khác phát sinh trong kỳ báo cáo nh : chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoản đền bù, sửa chữa h hỏng còn trong thời gian bảo hành.

- Giảm giá hàng bán : là số tiền giảm trừ mà doanh nghiệp phải chấp nhận một cách đặc biệt trên giá bán thoả thuận vì các lý do vi phạm các điều khoản của hợp đồng kinh tế nhng cha đến mức bị trả lại. - Doanh thu hàng hoá bị trả lại : là doanh thu của số hàng đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do không đúng yêu câù hoặc kém phẩm chất.

Một số ph ơng pháp thông kê và phục vụ phân tích hoạt

Để nghiên cứu sự biến động các chỉ tiêu kết quả kinh doanh nghiệp vụ về tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty theo thời gian, ngời ta dựa vào dãy số thời gian. Phơng pháp dãy số thời gian cho phép nghiên cứu mức độ biến động, lợng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển, tốc độ tăng của kết quả kinh doanh, từ đó thấy đợc đặc đIúm biến động của kết quả. Tốc độ phát triển : cũng căn cứ vào chỉ tiêu ta đã xây dựng để so sánh xem tốc độ tăng (giảm) của từng chỉ tiêu năm sau so với năm trớc là bao nhiêu phần trăm, có đạt mức kế hoạch đặt ra không hoặc là có vợt mức kế hoạch hay không, từ số phần trăm tăng (giảm) đó ta có thể biết đợc hiệu quả (%) đạt đợc là bao nhiêu và ảnh hởng của chúng đến hiệu quả chung của cả công ty là bao nhiêu.

Hay từ kết quả tính toán tốc độ phát triển trung bình trong kỳ 5 năm, ta có thể thấy đợc tốc phát triển đạI diện trong suốt thời gian nghiên cứu, cũng nh triển vọng hoạt động kinh doanh của. Một doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả ngoàI tiềm lực săn có của mình còn phải biết nắm bắt một cách nhanh nhạy, chính xác các thông tin nhu cầu của thị trờng.

Những vấn đề chung về công ty da giầy HN

- Công ty có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất – kinh doanh trong số vốn đợc công ty quản lý. Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc và quyền lợi nghĩa vụ với Tổng Công ty theo Điều lệ tổ chức và hoạt động, qui chế tài chính của tổng công ty. Đến năm 1954, nhà máy hoạt động dới hình thức “ Công ty hợp doanh” và lấy tên là Nhà máy Da Thuỵ Khuê Hà Nội, với số vốn góp của nhà nớc và các nhà t sản Việt Nam.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty quán triệt kiểu cơ câú trực tuyến- chức năng nhằm tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót. Các phòng bộ phận quan hệ hợp tác thống nhất trên tổng thể toàn công ty và chịu sự chỉ đạo trực tiếp duy nhất từ Giám đốc, có trách nhiệm thực thi các nhiệm vụ đợc giao và làm cố vấn cho Giám đốc về các lĩnh vực hoạt động của chính mình.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Da Dầy - HN

Một số kiến nghị và giải pháp

Cải tiến và hiện đại hoá công nghệ sản xuất sao cho đủ sức tạo ra cá.