Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

MỤC LỤC

Tính tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới

Khái niệm cơ cấu xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu 1.Khái niệm cơ cấu xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hoá xuất khẩu hợp thành tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia cùng với những mối quan hệ ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành đó trong một điều kiện kinh tế - xã hội cho trước tương ứng với một thời kỳ xác định. ♦Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu là quá trình vận động nột tại trong dài hạn, tự có từ nền kinh tế và thường mang tới những thay đổi lớn rừ rệt về tớnh chất trong cơ cấu vớ dụ như sự dịch chuyển nhóm hàng xuất khẩu chủ lực từ hàng công nghiệp nhẹ sang hàng điện tử, công nghiệp nặng.

Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 1.Tỷ giá hối đoái

Mô hình ngoại thương của học thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) đã chỉ ra rằng lợi thế so sánh chịu ảnh hưởng của các mối quan hệ tương hỗ giữa các tài nguyên của đất nước, tức là sự phong phú của các yếu tố sản xuất và công nghệ sản xuất chi phối cường độ tương đối mà các yếu tố sản xuất khác nhau được dùng để sản xuất ra các hàng hóa khác nhau. Đây là một biện pháp bảo hộ mậu dịch phi thuế quan mà quốc gia nhập khẩu áp dụng đối với quốc gia xuất khẩu mà theo đó, quốc gia nhập khẩu buộc các nước xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện” nếu không sẽ bị áp dụng các biện pháp trả đũa.

Tính tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới

Cơ cấu xuất khẩu vẫn dựa chủ yếu vào khoáng sản, hàng nông nghiệp chưa chế biến, và hàng công nghiệp chế biến có giá trị gia tăng thấp, mặc dù có một số biến chuyển nhưng không đáng kể, đặc biệt là so với các nước Đông Á trong giai đoạn phát triển ban đầu của họ vào thập kỷ 1970 và 1980. Mà điều này có nghĩa là ta phải xuất khẩu ồ ạt (bằng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu chẳng hạn) các mặt hàng giày dép, quần áo vào các thị trường chính quốc tế như Mỹ và EU, và tức là sẽ luôn phải đối mặt với hàng rào tự vệ thương mại do các nước này dựng lên, như các mức thuế trừng phạt mà EU đang tiến hành hiện nay.

Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của các nước trên Thế Giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc

Nhìn sâu hơn vào sự thay đổi trong cơ cấu hàng chế tạo, so sánh sự thay đổi tỷ trọng trong 70% hàng chế tạo chủ lực của Trung Quốc, cú thể nhận thấy rừ sự dịch chuyển hàng chủ lực từ sản xuất hàng dệt may, giày dép và đồ chơi sang các mặt hàng máy dùng trong văn phòng, máy cơ khí điẹn và viễn thông. Về môi trường kinh doanh linh hoạt, Trung Quốc được Ngân hàng Thế giới đánh giá cao hơn rất nhiều so với các nước Châu Á Thái Bình Dương khác.Thêm vào đó, chi phí để mở một hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc chỉ khoảng 9,3% so với thu nhập trung bình của người dân, trong khi con số này ở các nước Mỹ Latinh và Châu Á Thái Bình Dương khác là 40%.

Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan

Thêm vào đó, mức thuế quan trung bình của Trung Quốc đã giảm từ 45% năm 1992 xuống chỉ còn 10% hiện nay, các nguyên liệu đầu vào được ưu tiên về giá thuế, đã tạo động lực lớn cho quá trình chuyền dịch cơ cấu xuât khẩu sang các mặt hàng công nghệ cao. Thái Lan đã chuyển từ một nước dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng nông sản (các mặt hàng chế tạo chiếm chưa tới 3% tổng kim ngạch xuất khẩu) trong năm 1960, thành một nước có hơn 80% hàng xuất khẩu là sản phẩm chế tạo hiện nay, và xuất khẩu là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Thái Lan.

Bảng 1.1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan
Bảng 1.1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ năm 2005, sự tăng trưởng liên tục trong ngành sản xuất ô tô, xe máy từ các nhà máy liên doanh của Nhật Bản như Toyota, Nissan và Isuzu đã giúp Thái Lan cải thiện đáng kể cán cân thương mại. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tập trung chuyên môn hóa các mặt hàng thế mạnh tiềm năng và các hàng công nghệ cao, tạo được lợi thế lớn về giá cả cũng là những điểm mà Việt Nam cần phải đặc biệt chú ý và học hỏi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG HểA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu qua các giai đoạn 1. Giai đoạn 1996-2000

    Như vậy, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói riêng trong giai đoạn 1996 - 2000 diễn ra hết sức phức tạp, đầy những biến động, và đó cũng là bầu không khí ảm đạm chung của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là kinh tế khu vực châu Á, với sự đổ vỡ hàng loạt của hệ thống dây chuyền tài chính - ngân hàng. Giá cả của nhiều hàng hoá trên thị trường thế giới giảm mạnh làm giá xuất khẩu của chúng ta bị giảm, như là: hạt tiêu giảm 39,3%, cà phê 38%, dầu thô 17,5%, gạo 13,7%, giá gia công hàng dệt may giảm về giá trị hoặc kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng lại tăng chậm hơn lượng hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé, xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa bền vững, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa thực sự hợp lý, hạn chế về khả năng nắm bắt thông tin dự báo thị trường, năng lực cạnh tranh còn yếu kém ở cả 3 cấp độ nền kinh tế, doanh nghiệp và mặt hàng xuất khẩu.

    Bảng 2.1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo nhóm ngành (%)
    Bảng 2.1: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo nhóm ngành (%)

    Các nhân tố tác động tới cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam

      Các chính sách khác như: hỗ trợ tín dụng cho người xuất khẩu, thưởng cho các đơn vị tham gia xuất khẩu mặt hàng mới, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất cũng tác động nhiều tới người sản xuất và xuất khẩu. -Thứ ba, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộng được thị trường mà còn làm cho chính sách thương mại được tiến hành theo tiến trình minh bạch hoá và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua lịch trình giảm thuế, loại bỏ hạn chế định hướng theo khuôn khổ CEPT/AFTA cũng như các Hiệp định khác và việc thực hiện tiến trình này cũng góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu gia tăng trong những năm vừa qua.

      Nguyên nhân khiến chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn chậm

        Như vậy, hiện cả nước có hơn 524.200 doanh nghiệp, với tỷ lệ như trên thì có thể có tới hơn 400.000 doanh nghiệp không biết đến các gói hỗ trợ của Chính phủ.Giải thích về nguyên nhân khoảng 80% doanh nghiệp không hề biết đến các gói hỗ trợ của Chính phủ, ông Hàn Mạnh Tiến - Chủ tịch Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam cho biết, “Một trong các nguyên nhân dẫn đến việc các doanh nghiệp không biết đến các gói hỗ trợ của Chính phủ là thiếu thông tin. Một phần của thực trạng này là do khả năng tiếp cận kỹ thuật mới và tìm hiểu thị trường của ta còn yếu, không khai thác được các mặt hàng mới có tiềm năng phát triển.Việt Nam mới chỉ xuất khẩu những cái chúng ta có, mà chưa quan tâm đến một chiến lược phát triển xuất khẩu dài hạn và có tầm nhìn, có trọng tâm, làm thay đổi cơ cấu xuất khẩu.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

        • Phương hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khấu 1. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản

          Cụ thể đến năm 2015, tỷ trọng hàng nông-lâm thủy sản sẽ giảm xuống còn 20%, thay vào đó hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp và hàng công nghiệp nặng sẽ lần lượt tăng lên 50% và 23%.Việt Nam tiếp tục tập trung vào các mặt hàng thế mạnh sẵn có như dệt may, cà phê, gạo, vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng đều nhưng bên cạnh đó cần tập trung hơn vào các hàng có hàm lượng công nghệ cao như đồ điện tử, máy tính. Nếu hàng của ta có khả năng tiêu thụ tốt ở nhóm thị trường này thì giá trị thu về sẽ lớn hơn rất nhiều; thị trường được mở rộng, ổn định; vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế ngày càng được củng cố thông qua sự tín nhiệm của khách hàng, khối lượng hàng xuất khẩu tăng; mặt khác sẽ tránh bị kiện tụng, hàng hoá bị trả lại gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và Nhà nước. Muốn phát huy vai trò đó của xuất khẩu, vấn đề then chốt chính là việc chuyển dich cơ cấu hàng xuất khẩu sao cho phù hợp với xu thế của quá trình tòan cầu hóa hiện nay.Trong điều kiện tự do hoá thương mại và bên cạnh đó cũng để chuẩn bị tiền đề đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đòi hỏi phải chính phủ và các doanh nghiệp phải biết vận dụng những bài học kinh nghiệm từ các nước khác trên thế giới và có một chiến lược phù hợp hướng tới công nghiệp hóa- hiện đại hóa.