Hoàn thiện tổ chức kế toán nghiệp vụ thanh toán để nâng cao khả năng thanh toán tại Xí nghiệp Khảo sát Xây dựng Điện I

MỤC LỤC

Lý luận chung về phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp

Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngng trệ, khê đọng các khoản thanh toán, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để nghiên cứu các khoản phải thu đã ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào, cần so sánh tổng số các khoản phải thu với tổng số tài sản lu động hoặc với tổng số các khoản phải trả. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình thanh toán thì cha đủ, mà còn phải sử dụng các tài liệu hạch toán hàng ngày và một số t liệu thực tế khác để có kết luận chính xác.

Chẳng hạn, cần phải nghiên cứu xác định tính chất thời gian và nguyên nhân phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả, cũng nh các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn hoặc thanh toán nợ.

Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Trên bảng cân đối kế toán, các khoản có thể sử dụng để thanh toán ngay bao gồm các loại tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển ), các khoản đầu t. Trong đó, đặc biệt cần quan tâm nhất là các khoản tiền và các khoản đầu t ngắn hạn, hai khoản này có thể huy động để thanh toán ngay, còn khoản phải thu dù sao cũng có thể phải chờ đợi sau một thời gian nhất định. Tại thời điểm đầu năm và cuối kỳ, hệ số khả năng thanh toán nhanh đều lớn hơn 1, phản ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp tơng đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc yêu cầu thanh toán nhanh.

Ngợc lại, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, doanh nghiệp sẽ phải bán gấp sản phẩm, hàng hoá để lấy tiền thanh toán các khoản nợ.

Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nớc

Song, nếu tỷ lệ này quá cao lại là điều không tốt vì gây tình trạng vòng quay của vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nguồn số liệu để phân tích là căn cứ vào phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nếu tỷ lệ đã thanh toán với ngân sách Nhà nớc nhỏ hơn 100%, doanh nghiệp trích nộp cha bằng số phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.

Ngoài ra, cần phải đi sõu phõn tớch cho từng khoản phải nộp để thấy rừ trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc.

Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I

Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp KSXD điện I

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Xí.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp

Phó giám đốc xây lắp trợ giúp giám đốc trong việc phụ trách các đơn vị xây lắp điện, xởng cơ khí, các đội xây lắp. Phong thiết kế làm nhiệm vụ thiết kế, lập hồ sơ, lập báo cáo khả thi, tiền khả thi và thiết kế dự toán công trình. Phòng tổ chức thi công khảo sát là đơn vị trực tiếp tổ chức thi công các công trình khảo sát, các đơn vị khoan đào, tổ chức thi công.

Phòng kỹ thuật địa chất phụ trách địa chất công trình, lập tài liệu về địa chất các công trình.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp

- Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra và thực hiện tất cả các phần việc liên quan đến hoạt động thanh toán bằng ngoại tệ của Xí nghiệp, thờng xuyên giao dịch với ngân hàng để hoàn thành nhanh chóng các phần việc đợc phân công, đảm bảo thực hiện nhanh chóng các hợp đồng kinh tế đã kí kết. - Kiểm kê quỹ tiền mặt hàng ngày, hàng tháng và đột xuất, đảm bảo tiền khớp đúng giữa sổ sách và thực tế, thờng xuyên đối chiếu giữa sổ kế toán và sổ quỹ, lập báo cáo tồn quỹ hàng tháng. - Hàng năm, xí nghiệp tiến hành lập báo cáo tài chính để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế tài chính của mình phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh và báo cáo các cơ quan Nhà nớc.

Công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán có chức năng xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, trình tự lập và luân chuyển chứng từ thanh toán, đồng thời phối hợp chặt chẽ với phòng hành chính tổng hợp để tổ chức thanh toán các khoản phải trả, phải thu khi đến hạn, tiếp nhận và lập các chứng từ ghi sổ kế toỏn chi tiết và tổng hợp để theo dừi tỡnh hỡnh phỏt sinh cỏc nghiệp vụ thanh toán.

Bảng phân bổ Bảng kê
Bảng phân bổ Bảng kê

Kế toán nghiệp vụ thanh toán với ngời bán ở Xí nghiệp

Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với ngời bán

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc thanh toán với ngời bán, kế toán phải tiến hành phản ánh tình hình biến động vào các sổ sách kế toán có liên quan. Sau khi ghi xong NKCT số 5, tổng cộng sổ, đối chiếu khớp đúng với số liệu của các NKCT, bảng kê khác có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của NKCT số 5 phần ghi có TK 331 dùng để ghi vào sổ cái. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra ( Hoá đơn của ngời bán, các biên lai hay giấy biên nhận, giấy đề nghị thanh toán..) kế toán sẽ lập phiếu chi để chi tiền và phản ánh ngay vào sổ quỹ.

Phiếu chi đợc lập thành 2 liên trên máy vi tính sau đó đợc in ra: Liên 1 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và lu tại đây, đến cuối tháng thì giao lại cho kế toán trởng kiểm tra và lu trữ.

Kế toán nghiệp vụ thanh toán với khách hàng ở Xí nghiệp

Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với khách hàng

Bằng chữ: Ba mơi tám triệu sáu trăm ba mơi nghìn không trăm bốn mơi sáu nghìn đồng. Máy tính sẽ tự xử lý số liệu và trình tự ghi sổ đã hoàn tất. Mẫu bảng kê số 11 áp dụng tại Xí nghiệp Mẫu NKCT số 8 áp dụng tại Xí nghiệp Mẫu Sổ cái TK 131 áp dụng tại Xí nghiệp.

TK 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ.

Sơ đồ tổ chức hạch toán với khách hàng
Sơ đồ tổ chức hạch toán với khách hàng

Hệ thống sổ sách sử dụng trong thanh toán với Nhà nớc

Sau khi đã tính toán chính xác số thuế GTGT phải nộp trong tháng, Xí nghiệp gửi hồ sơ thuế (gồm có: Tờ khai thuế GTGT, bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào và bán ra) cho cơ quan thuế là Cục thuế Hà Nội. Khi nhận đợc thông báo của cơ quan thuế, Xí nghiệp kiểm tra đối chiếu lại và kịp thời phản ánh vào các sổ kế toán. Chứng từ vận dụng trong thanh toán với Nhà nớc gồm giấy thông báo thuế của cơ quan thuế, giấy báo nợ và sổ phụ ngân hàng, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nớc.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Xí nghiệp KS XD Điện I

Nh vậy trong cơ cấu tài sản lu động, khoản phải thu đã giảm đi chứng tỏ tình hình tài chính của Xí nghiệp rất khả quan, tình hình thu hồi công nợ khá. Qua chỉ tiêu này một lần nữa ta có thể khẳng định đợc khả năng tài chính của Xí nghiệp vì ở chỉ tiêu này tuy đầu năm nhỏ hơn 1 nhng cuối năm đã lớn hơn 1, chứng tỏ tổng giá trị tài sản lu động của Xí nghiệp có khả năng đủ để. Điều này thể hiện Xí nghiệp đã biết sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả, đảm bảo đủ vốn để đáp ứng các yêu cầu thanh toán, nói chung Xí nghiệp có khả năng thanh toán.

Sang kỳ kế toán sau, đáng nhẽ Xí nghiệp cần phát huy để có thể đảm bảo thu nộp đầy đủ cho Ngân sách Nhà nớc, thực hiện xuất sắc nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc thì Xí nghiệp lại cha hoàn thành nghĩa vụ của mình trong năm 2000 so với năm 1999.

Bảng phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I
Bảng phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện

Về tổ chức bộ máy kế toán

Toàn thể Xí nghiệp nói chung và bộ máy kế toán nói riêng đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nớc giao cho. Trong quá trình kinh doanh Xí nghiệp luôn chấp hành nghiêm túc pháp luật kinh doanh của Nhà nớc cũng nh quy định về chính sách thuế. Với số lợng nhân viên quá đông, do đó kế toán dễ dàng nắm bắt đợc tình hình tăng giảm về số hiện còn về vốn của Xí nghiệp một cách cụ thể và kịp thời nhất, đảm bảo.

Mặt khác kế toán cung cấp đợc thông tin kinh tế cần thiết, phản ánh chính xác từng nghiệp vụ kinh doanh, ghi chép chính xác và đúng quy định.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây

Về công tác hạch toán kế toán và nâng cao khả năng thanh toán Hoàn thiện hệ thống sổ sách và các báo biểu kế toán một cách khoa học

Còn công tác ghi chép theo dõi thanh toán và báo cáo chi tiết các khoản phải thu, phải trả nội bộ, công nợ với khách hàng, kế toán theo dõi xuất nhập vật t, hàng hoá, thành phẩm, kiểm tra đối chiếu xác nhận công nợ nên giao cho một ngời khác để công việc này đợc chuyên sâu, chú trọng hơn. Vì vậy, các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trờng cần phải có cách tổ chức riêng của mình để một mặt quản lý tốt tình hình công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất hiệu quả trong kinh doanh,. Các nghiệp vụ thanh toán cũng vậy, nó cần đến kế toán để quản lý từng nghiệp vụ phát sinh, từng hình thức thanh toán, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán một cách khoa học cũng là một biện pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp và lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân.