Định hướng mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ân Thi, Hưng Yên

MỤC LỤC

Nội dung và tính chất các loại vốn trong NHTM

    Nguồn hình thành là từ thu nhập của ngân hàng thương mại mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai, thiết bị và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.  Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhưng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng (gửi tiền để sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc để thực hiện dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ L/C hay dịch vụ nhờ thu).

    Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

    Hoạt động huy động vốn

    Trong quá trình làm trung gian thanh toán, ngân hàng tạo được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán, gồm vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi…các tài khoản tiền mặt tạm thời được trích khỏi tài khoản này để nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng. Do vậy nguồn vốn điều hòa trong hệ thống cũng là một nguồn vốn điều hòa trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp ngân hàng có thể mở rộng hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.

    Sử dụng và khai thác nguồn vốn

    Sự bảo đảm là yêu cầu cần phải có đối với các khoản vay vì một số lý do chính là sự yếu kém về tài chính của người vay, sự yếu kém này có thể được biểu hiện thông qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản lý yếu kém và lợi nhuận thấp. -Cho vay không có bảo đảm: khác với cho vay có bảo đảm, cho vay không có bảo đảm dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay căn cứ vào lợi tức trong tương lai hay tình hình trả nợ trước đây.

    Các hoạt động khác

    Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 1năm hoặc ít hơn, cho vay ngắn hạn được thực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu. Quỹ tiền mặt lớn hay nhỏ phụ thuộc phần lớn vào qui mô ngân hàng, mối quan hệ thanh toán tiền mặt và thanh toán chuyển khoản, tính thời vụ của các khoản chi tiền mặt.

    Mở rộng huy động vốn tại NHTM

    Quan điểm về mở rộng hoạt động huy động vốn

    Nó bao gồm nghiệp vụ quĩ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở NHTW, tiền trong quá trình thu nhận và bao gồm cả nghiệp vụ về chứng khoán ngắn hạn. Mặc dù, trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt, việc huy động vốn của các ngân hàng ngày một trở nên đặc biệt khó khăn đặc biệt là những khoản vốn vừa đảm bảo về qui mô vừa đảm bảo về chất lượng để đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

    Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn của NHTM

    Nếu số vòng quay của nguồn vốn huy động càng ít hay thời hạn bình quân của nguồn vốn huy động càng dài (so với kỳ trước hoặc so với thời hạn danh nghĩa tương ứng của nguồn) thì nguồn vốn càng ổn định, và ngân hàng có thể cho vay với thời hạn dài hơn hoặc dự trữ ít hơn mà vẫn đảm bảo thanh khoản. Chỉ những ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng phong phú, có đội ngũ nhân viên có trình độ, nhiều kinh nghiệm có khả năng quản lý tốt mới có điều kiện để phát triển đa dạng các hình thức huy động với kỳ hạn khác nhau và lãi suất khác biệt tương ứng bao gồm cả vốn nội tệ, ngoại tệ.

    THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI

    Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ân Thi

    • Cơ cấu bộ máy tổ chức
      • Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ân Thi

        Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớn chất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ân Thi có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hướng và có sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cùng với sự giúp đỡ của các ngành các cấp trên địa bàn, đồng thời dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ân Thi đã tin tưởng vào khả năng của mình để vượt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trường, củng cố lòng tin với khách hàng.

        Bảng 2-1: Tình hình sử dụng vốn trong các năm tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Ân Thi.
        Bảng 2-1: Tình hình sử dụng vốn trong các năm tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Ân Thi.

        Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Ân Thi

          Bên cạnh đó là sự phát triển sôi động của thị trường chứng khoán với các công cụ chuyển dịch linh hoạt như cổ phiếu, trái phiếu do các doanh nghiệp, các NHTM, Kho bạc nhà nước..phát hành sẽ khắc phục nhược điểm của việc phát hành kỳ phiếu, tạo tâm lý tốt cho khách hàng có như vậy công tác huy động vốn trung và dài hạn mới có hiệu quả. Nguồn huy động từ tiền gửi trung-dài hạn của Chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm được báo cáo nhưng tỷ trọng so với tổng nguồn huy động giảm qua các năm, nguyên nhân là do có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng về nguồn vốn, lãi suất huy động được điều chỉnh để cạnh tranh theo hướng thu hút chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn dẫn đến có sự dịch chuyển lớn từ nguồn huy động trung-dài hạn này sang nguồn huy động ngắn hạn của người gửi.

          Bảng 2-4: Kết quả huy động vốn của NHNN&PTNT như sau:
          Bảng 2-4: Kết quả huy động vốn của NHNN&PTNT như sau:

          Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của NHNo &PTNT Ân Thi

          • Những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong công tác huy động vốn tại NHNN&PTNT Ân Thi
            • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNN&PTNT Ân Thi

              Hệ thống Ngân hàng đã được hiện đại hoá với những chương trình phát triển công nghệ thông tin, mạng thanh toán riêng, nâng cao vai trò quản lý thanh tra, kiểm soát Ngân hàng vừa đảm bảo tính độc lập tự chủ trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng khác trên địa bàn từng bước thích nghi với cơ chế thị trường vừa giữ an toàn về tài sản vật chất bảo vệ lợi ích khách hàng và lợi ích ngân hàng. -Đối với nhân sự làm công tác thẩm định: phải là những người có đủ trình độ, am hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đất nước, của ngành và của địa phương…là những người có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có ý thức và trách nhiệm, tính kỷ luật cao, nhiệt tình trong công việc, có tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện tự bồi dưỡng bản thân.

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

              Định hướng kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian tới

              Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Ân Thi luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại phục vụ công tác quản trị kinh doanh; phát triển sản phẩm và dịch vụ mới, mở rộng mạng lưới; kết nối mạng vi tính đến các chi nhánh trên toàn quốc, thực hiện thanh toán song biên với ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, thiết lập một hệ thống các dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ ATM, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Trường hợp khách hàng vay trung dài hạn để đầu tư sản xuất kinh doanh, ngân hàng phải áp dụng lãi suất không quá 150% so với lãi suất cơ bản trong khi lãi suất huy động cao gần tương đương khiến nhiều ngân hàng hạn chế cho vay vì biên lợi nhuận thấp.

              Bảng 2-6: Kế hoạch huy động vốn năm 2012.
              Bảng 2-6: Kế hoạch huy động vốn năm 2012.

              Một số giải pháp

                Để thu hút được các loại khách hàng, đòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp Ân Thi phải có chính sách khuyến khích các chi nhánh khai thác hết các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ xã hội, các hình thức tiếp cận và thuyết phục khách hàng đến đặt vấn đề với mình như: Lên kế hoạch cụ thể, chi tiết để tiếp xúc với khách hàng mới, củng cố khách hàng truyền thống, thiện hiện tốt các đợt huy đọng và chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu…nhằm cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, ngân hàng nên áp dụng một chính sách ưu đãi linh hoạt, mềm dẻo có lợi hơn so với các ngân hàng thương mại khác. Nhận thức vai trò to lớn của công tác này đối với hoạt động của một ngân hàng thương mại hiện đại, Ngân hàng Nông nghiệp hết sức chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, cần tích cực triển khai dự án nhằm hoàn thiện công tác phòng ngừa rủi ro như hoàn thiện mô hình Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có, nên xây dựng hệ thống thông tin khách hàng hoàn chỉnh để có thể quản lý khách hàng có giao dịch với ngân hàng một cách hệ thống nhất, toàn diện nhất với mục tiêu phục vụ chăm sóc khách hàng, phân tích xếp loại khách hàng và quản trị rủi ro.

                Kiến nghị

                  - Cần tạo điều kiện để chi nhánh được chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh theo hướng nõng cao quyền tự chủ, phõn rừ trỏch nhiệm, phự hợp với quy mụ và đặc điểm chi nhánh, có cơ chế tổ chức, cơ chế điều hành vốn hoặc hỗ trợ vốn cho các dự án đầu tư lớn … nhằm phát huy vai trò của cơ sở hơn nữa. Bởi thực tiễn đã chứng minh hiệu quả sức cạnh tranh của một Ngân hàng luôn là bản chất tiềm tàng trong mỗi cán bộ nhân viên của Ngân hàng đó, nên đi đôi với việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, cần mạnh dạn giao việc cho cán bộ trẻ, có năng lực cả trình độ, có phẩm chất tốt để rèn luyện và thử thách.