Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên

MỤC LỤC

Sử dụng máy tính bỏ túi

Ruựt kinh nghieọm

- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức.

Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa

TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP NHAÂN I.- Muùc tieõu :. - Học xong bài này học sinh cần phải :. - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng. - Bieát tìm daáu cuûa tích nhieàu soá nguyeân. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức. - GV nêu yêu cầu kiểm tra: nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. ? cả lớp: phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Neu dạng TQ?. Rút ra nhận xét. Rút ra nhận xét. c) - GV: Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích cuûa nhieàu soá nguyeân. - ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý.

Tính giá trị biểu thức

- Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối.

Điền số

Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , bảng phụ

III Hoạt động trên lớp :. Giáo viên Học sinh. - Y/c HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất. - Nhắc lại 3 tính chất chia hết trong bài?. - Giờ sau ôn tập chương II. Làm câu hỏi ôn. - HS nhắc lại ĐN trên. tập chương II. Ruựt kinh nghieọm. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Thông qua các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập phần ôn tập chương GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương học sinh cần :. - Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên. - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. III Hoạt động trên lớp :. Giáo viên Học sinh. Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm những số nào?. Viết số đối của số nguyên a. Cho vớ duù?. Giá trị tuyệt dối của một số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên?. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nào?. Tập Z gồm các số nguyên âm, só 0, số nguyeõn dửụng. Số đối của số nguyên a là –a. - số đối của số nguyên a có thể là số nguyeõn dửụng, soỏ nguyeõn aõm, soỏ 0. HS laỏy vớ duù. Giá trị tuyệt dối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục soá. - Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên:. + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương và số 0 là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là chính nó. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là soá khoâng aâm. ? Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?. - Nêu các phép toán trong Z luôn thực hiện được?. - Phát biểu quy tắc cộng, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Cho ví dụ?. -HS: Trong 2 số nguyên âm, số nào có gttđ lớn hơn thì nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương, số nào có gttđ lớn hơn thì lớnû hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0, nhỏ hơn số nguyên dửụng. -HS: phép cộng, trừ, nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên. a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyeõn aõm (ẹ). b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyeõn dửụng (ẹ). c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyeân aâm (S). d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyeõn dửụng (ẹ). - Oân tập quy tắc cộng trừ các số nguyê, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên, tính chất của phép cộng, nhân trong Z.

Điền dấu X vào ụ tương ứng

Tổng của 2 số nguyên khác dấu là một số nguyên dơng Bài 2: Thực hiện phép tính.

PHAÂN SOÁ

- GV giới thiệu phân số , tử số và mẫu số - Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số nguyên dù cho soá bò chia chia heát hay khoâng chia heát cho soá chia. - So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?. Y/c HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu, là hai số nguyên cùng dâú, tử bằng 0.

- Oân tập về phân số bằng nhau ở tiểu học, laỏy vớ duù veà phaõn soỏ baống nhau. - GV đưa hình vẽ lên màn hình và giới thiệu: có một cái bánh hình chữ nhật.

Hãy tính x, tính y

- Giải thành thạo các bài tập về qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). Giáo viên Học sinh. - GV neõu yeõu caàu kieồm tra:. *HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?. Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36. - Gv lưu ý trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về dạng tối giản có mẫu dửụng. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:. ? Để rút gọn các phân số ở câu c trước hết ta phải làm gì?. So sánh các phân số sau rồi nhận xét:. ? Muốn so sánh các phân số ta có những cách nào?. - Oân tập quy tắc so sánh phân số ở tiểu. c) Ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn. - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm , dương. - HS: Oân tập quy tắc so sánh phân số ở tiểu học, so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng mẫu các phân số.

- Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta cũng có quy tắc: trong hai phân số có cùng 1 mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - HS: với các phân số cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên) phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. -HS: biến đổi các phân số có mẫu âm thành maóu dửụng. + quy đồng mẫu các phân số. khoõng cuứng maóu?. - Y/c HS đọc quy tắc trên bảng phụ. - Em có nhận xét gì về các phân số này?− - Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có cuứng maóu dửụng. b) đoạn thẳng nào ngắn hơn:?.

18 b) các phân số này chưa tối giản

+ so sánh tử của các phân số đã được quy đồng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).

- GV: quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyeân. -HS: cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dnạg phân số có mẫu bằng 1 -HS: phải quy đồng mẫu các phân số.

GV đánh giá, cho điểm

Ngày kí duyệt

    - Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phaân soá. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

    2. Tìm x bieát

    Ngày kí duyệt

      - Củng cố và khắc sâu cho HS phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân soá. - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.

      Gv gọi 1 HS lên bảng chữa bài

      - Trước khi giải một bài toán cần phải đọc kĩ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải hợp lí nhất. Luật chơi: các đội phân công cho mỗi thành viên thực hiện 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống sao cho dòng chữ ghép đúng tên với thời gian ngắn nhất. - Tránh sai lầm khi thực hiện phép tính - Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản hợp lí nhất.

      - Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - GV cho HS so sánh kết quả hai phép tính - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai phaân soá 3.

      Bảng tóm tắt:
      Bảng tóm tắt:

      5 Số nghịch đảo của 11

      - Qua ví dụ trên em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số?.

      11 Số nghịch đảo của a

      Yêu cầu các tổ phân công ch 7 HS chơi, mỗi HS 1 phép tính, nếu tổ nào đúng trong thời gian ngaộn nhaỏt seừ thaộng. - Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập. Chuù yù : trong khi thực hiện phép nhaân phaân soá ta có thể rút gọn rồi nhaân.