MỤC LỤC
- Về ngành nghề: Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề rất đa dạng và phong phú bao gồm sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thậm chí có nhiều hộ còn tham gia hoạt động sản xuất cả trong lĩnh vực công nghiệp nh công nghiệp may mặc, xây dựng cơ bản. Nhờ có những nhận định sáng suốt của Đảng và Nhà nớc Việt Nam trong chính sách đổi mới kinh tế, những đờng lối đúng đắn trong bớc đầu củng cố nến kinh tế quốc dân đã nhận ra vai trò của hộ gia đình và đa hộ gia đình vào trọng tâm phát triển nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba: Tín dụng Ngân hàng không những đem lại hiệu quả kinh tế trực tiếp có thể thấy đợc thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ mà còn gián tiếp mang lại các lợi ích chính trị xã hội khác nh tạo thêm việc làm, hạn chế các tệ nạn xã hội. Một Ngân hàng có hệ thống cơ sở vật chất mạng lới rộng khắp đến mọi nơi mọi địa bàn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hàng, tăng cho vay vì nh vậy sẽ giảm bớt chi phí của khoản vay đối với khách hàng, đó là các chi phí liên quan đến khoản vay nh chi phí đi lại, thời gian.
Đứng trớc thực trạng hết sức khó khăn đó, trong những năm qua NHNo&PTNT Hà Tây đã kiên trì đờng lối đổi mới với chủ trơng bám sát nông nghiệp, nông thôn, xắp xếp lại mô hình tổ chức, tinh giảm bộ máy, phát triển kinh doanh theo hớng đa năng, vợt qua khó khăn từng bớc phát triển đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ, năm sau cao hơn năm trớc. Với những tiềm lực mạnh mẽ và truyền thống bề dầy thành tích NHNo&PTNT Hà Tây đã dành đợc niềm tin yêu của khách hàng, xây dựng đ- ợc một vị thế vững chắc trong kinh doanh, đợc đánh giá là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Xây dựng các chỉ tiêu kế hạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quĩ tiền lơng đối với các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trực thuộc trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp trên phê duyệt. Tại đây diễn ra các hoạt động kinh doanh tổng hợp nh nhận tiềngửi, cho vay, trả tiền gửi, bán kì phiếu Ngân hàng..Phòng kinh doanh tổng hợp là đơn vị trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là bộ mặt của Ngân hàng nên có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc marketing của Ngân hàng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện, thị và chi nhánh Thanh Xuân Nam có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trực tiếp tại địa bàn khu vực đóng trụ sở chính và chỉ đạo hoạt động của các Ngân hàng liên xã trực thuộc. Với hệ thống Ngân hàng lu động, NHNo&PTNT Hà Tây đã mở rộng mạng lới của mình, tiếp cận trực tiếp với khách hàng đặc biệt là các khách hàng ở các vùng sâu, vùng xa phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của các khách hàng với chi phí rẻ nhất.
Năm 2002 NHNo&PTNT Hà Tây đã hai lần điều chỉnh cơ chế khoán tài chính đến đơn vị và cá nhân nhận khoán, phù hợp với thực tế đồng thời thực hiện phân phối tiền lơng theo phơng pháp luỹ kế gắn với kết quả thực hiện chỉ tiêu hàng tháng, quí, năm đã tạo động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên chăm lo phát triển kinh doanh, nâng cao chất lợng tín dụng. Thực hiện hạch toán đầy đủ chính xác các nghiệp vụ phát sinh, chấp hành tốt chế độ hạch toán kế toán, thu chi tài chính, quản lý tốt quĩ an toàn chi trả đảm bảo khả năng thanh toán, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử chính xác, an toàn, từ đó thu hút đợc nhiều doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản, tăng tiền gửi và tăng thu dịch vụ.
Do đó, bằng việc xem xét thực trạng hoạt động cho vay theo đối tợng khách hàng là hộ sản xuất với các chỉ tiêu nh d nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn. Bên cạnh đó đã hình thành nhiều mô hình kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh chuyên doanh hoặc đa năng tổng hợp, nhiều chơng trình của quốc gia trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cũng đã đợc triển khai trên địa bàn Hà Tây nh chơng trình nụôi lợn siêu nạc, các chơng trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
Doanh số thu nợ hộ sản xuất tăng trong khi doanh số cho vay và d nợ cũng tăng là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng tăng cho vay và thu đợc nợ, điều này cho thấy sự phát triển an toàn của Ngân hàng khi quan hệ với đối tợng khách hàng là các hộ sản xuất. D nợ cũng dự báo một cách khá chính xác số tiền lãi mà Ngân hàng sẽ thu đợc trong tơng lai, do vậy nó phản ánh khá chính xác hoạt động của Ngân hàng, cho thấy qui mô vốn của Ngân hàng hiện đang nằm trong các khách hàng.
Do trớc đây qui mô nợ quá hạn của các thành phần kinh tế này hầu nh không có cho nên chúng ta thấy tốc độ tăng trởng nợ quá hạn của các thành phần kinh tế này quá cao song thực chất tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của các thành phần kinh tế này không cao, chỉ là 1% năm 2001 và 0,36% năm 2002. + Nâng mức phán quyết cho vay của các Ngân hàng huyện, thị xã, NHL4 cho vay đối với hộ sản xuất tối đa đến 300 triệu đồng, vận dụng cơ chế bải đảm tiền vay phù hợp với khả năng tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh, độ tín nhiệm của khách hàng.
Trong những năm qua hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ tại NHNo&PTNT Hà Tây đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đã có những bớc tăng trởng vợt bậc về cả chất và lợng, góp phần to lớn vào công cuộc CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây. + Công tác huy động nguồn vốn không đáp ứng đợc đủ nhu cầu vay vốn của các khách hàng ở một số chi nhánh, điều này dẫn đến sự mất cân đối giữa tăng trởng d nợ với tăng trởng nguồn vốn và sự thiếu chủ động trong hoạt động kinh doanh.
+ Lãi suất cho vay cha linh hoạt và còn khá cao: Lãi suất cho vay là một trong những yếu tố quan trọng nhất để thu hút đối tợng khách hàng là các hộ sản xuất, tuy nhiên hiện tại chính sách lãi suất của Ngân hàng đối với hộ sản xuất còn nhiều bất cập mà điều cơ bản là mức lãi suất cho vay hộ sản xuất còn khá cao, khoảng 0,85% - 1%/tháng, cao hơn mặt bằng lãi suất của các Ngân. Là đơn vị cung cấp vốn để thành phần kinh tế cá thể mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng gia sản xuất, khôi phục ngành nghề truyền thống, phát triển ngành nghề mới, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã và đang đóng góp tích cực vào sự thay đổi diện mạo nông thôn trong thời gian qua.
Với việc mở rộng tín dụng uỷ thác thông qua hệ thống Quĩ tín dụng nhân dân, NHNo&PTNT Hà Tây cũng có thể dần mở rộng cung cấp dịch vụ thông qua hệ thống này nh các dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối và thậm chí cả một số nghiệp vụ thanh toán khi thấy phù hợp. Ngân hàng lu động và bàn giao dịch là một biện pháp đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn mang tính thời vụ của các hộ, giải quyết tốt nhu cầu vốn trớc mắt mua công cụ lao động, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các hộ sản xuất.
Ngợc lại, nếu đánh giá sai sẽ dẫn đến hàng loạt các rủi ro cho Ngân hàng: Bố trí vị trí công tác không tơng xứng với năng lực làm việc sẽ gây ra tâm lý chán nản, tiêu cực, bầu không khí làm việc căng thẳng do bị áp lực của công việc, giảm hiệu quả của công việc và lãng phí nguồn lực. Nhân viên tín dụng không chỉ phải biết rừ về cỏc nghiệp vụ tớn dụng mà cũn phải am hiểu cỏc vấn đề xó hội cũng nh vấn đề của các ngành kinh tế then chốt, về giá cả, thị trờng..Có nh vậy mới đảm bảo giảm tối thiểu đợc rủi ro khi tiến hành cho vay đối với khách hàng và mở rộng đợc thị phần.
Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ trực tiếp cho 100% cán bộ tín dụng, cán bộ kế hoạch, thủ quĩ, kiểm ngân, kiểm tra viên, cán bộ lãnh đạovà các cán bộ nghiệp vụ có liên quan của Ngân hàng về định mức kinh tế – kĩ thuật, qui trình thẩm định cho vay đối với các thành phần kinh tế, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ kế toán, thanh toán chuyển tiền điện tử, nghiệp vụ kho quĩ. Thứ bảy: Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ, kiên trì và kiên quyết nâng cao chất lợng điều hành của các Ngân hàng cơ sở, phối kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và công đoàn nhằm tổ chức xây dựng chế độ lơng thởng phù hợp, tăng cờng các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, du lịch để động viên, khuyến khích cán bộ nhân viên của Ngân hàng làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.
Hiện nay do thị trờng đầu ra không ổn định, hơn nữa các thơng lái lạm dụng tình trạng khó khăn về vốn của ngời nông dân nên đã o ép, hạ giá. Nhà nớc nên thành lập thêm các công ty xuất nhập khẩu sở hữu Nhà nớc hoạt.