MỤC LỤC
Mặt khách quan của tội phạm: Những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài. QHNQ giữa hành vi (khách quan) và hậu quả: Là dấu hiệu của CTTP có mô tả hậu quả. * Hành vi được tạo bởi nhiều hành vi xảy ra đồng thời, xâm hại nhiều khác thể (VD: Hành vi cướp… Đ.133BLHS).
* Hành vi gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau, xâm hại cùng khách thể (và đều bị chi phối bởi ý định phạm tội cụ thể). Tội liên tục Hậu quả: Thiệt hại gây ra cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ thể. Xác định QHNQ chính là việc xác định hậu quả có phải do hành vi gây ra hay không.
Lỗi: Thái độ tâm lý của chủ thể với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý (định nghĩa về hình thức) - Định nghĩa nội dung: tr.23 Là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các CTTP. “Mốc” (trong ý thức của chủ thể) được đặt ra cho hành vi phải đạt đến Là dấu hiệu bắt buộc khi được quy định (Điều 78 BLHS). “Lực” (bên trong) thúc đẩy chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
* Tuy nhận thức được mặt thực tế của hành vi nhưng không nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi. Nội dung: Gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm hại – Ngay khi còn biện pháp khác, trừ những trường hợp vì nhân đạo (kẻ tấn công là người mắc bệnh tâm thần hoặc là trẻ em). Phạm vi: Thiệt hại gây ra là cần thiết để ngăn cản hành vi xâm hại.
Thiệt hại gõy ra cho người cú hành vi xõm hại rừ ràng quỏ mức cần thiết, khụng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội(Điều 19 BLHS) * Tự mình không thực hiện phạm tội đến cùng tuy không có gì ngăn cản. * Ý thức chủ quan vẫn mong muốn thực hiện tội phạm đến cùng - dừng lại là do nguyên nhân khách quan.
(Dừng lại tự nguỵện và dứt khoát) * Được miễn TNHS về tội phạm định phạm, vì…. * Tất cả các hành vi tham gia của nhưữn người đồng phạm tạo thành thể thống nhất. Đồng phạm có tổ chức: Có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm.
- Tự mình; hoặc - Qua hành vi của người khác – Hành vi này không cấu thành tội phạm (hoặc chỉ cấu thành tội cố ý). * Có thể thực hiện toàn bộ hoặc chỉ một phần hành vi (nếu có nhiều người thực hành). * Hành động xúi giục phải nhằm vào người cụ thể và hướng vào tội phạm cụ thể.
* Tội phạm được thực hiện là do có sự cùng cố ý thực hiện của tất cả…. * TNHS là trách nhiệm cá nhân; trên cơ sở của TNHS là hành vi có lỗi của cá nhân…. * Những tình tiết tăng, giảm, loại trừ TNHS riêng cho người nào chỉ được áp dụng cho chính người đó….
Biện pháp cưỡng chế * Được quy định trong BLHS nghiêm khắc nhất * Do toà án tuyên. - Chỉ được áp dụng kèm theo hình phạt chính - Mỗi tội phạm có thể được áp dụng một hay nhiều hình phạt bổ sung (hoặc không có) - Được áp dụng độc lập với. - Khi quyết định hình phạt cho trường hợp đồng phạm còn căn cứ vào Đ.53 BLHS - Khi quyết định hình phạt cho trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt.
* Tính chất của hành vi phạm tội (công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội…);. Là những tình tiết làm giảm hoặc tăng TNHS đã được cụ thể hoá trong BLHS (Điều 46 và Điều 48), có thể thuộc về. Trường hợp CTTP mà hành vi phạm tội thoả mãn chưa thu hút hết các tình tiết của hành vi và trong sự thống nhất với những tình tiết này, hành vi phạm tội thoả mãn một CTTP khác.Hành vi: đâm.
- Tình tiết chiếm đoạt (mục đích của chủ thể) nằm ngoài CTTP tội giết người. 4 Các hình phạt bổ sung (trừ. phạt tiền) Hình phạt được quyết định trong giới hạn luật quy định về loại hình phạt đó. * Nếu hình phạt đã tuyên bao gồm - Cải tạo không giam giữ và - Tù có thời hạn.
* Các trường hợp còn lại Không có hình phạt chung mà các hình phạt cùng phải được chấp hành.
- Nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đỗi với người phạm tội hoặc đối với người thân của họ. - Hành vi: Dùng vũ lực (trong đó có thể là dung vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật cho phép để thực hiện công vụ. Hậu quả chết người rừ rang khụng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của sự tấn công (hành vi phạm tội rừ rang là quỏ mức cần thiết).
Hành vi không còn mang tính hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì. Người đang tạm thời quản lý tài sản của người khác (nhà nước, tập thể, cá nhân) để gia công, sửa chữa, sử dụng, boả quản, vẫn chuyển…. - Chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn - Sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp - không có khả năng trả lại.
- Ý thức chủ quan của tội phạm là muốn che giấu người có traách nhiệm với tài sản về hành vi chiếm đoạt mà mình đang thực hiện. * Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi thoả mãn điều kiện về giá trị tài sản chiếm đoạt hoặc điều kiện khác… (xem điều luật…). - Nếu hành vi hành hung người gây thương tích với tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc gây chết người thì người phạm tội còn phải chịu trách nhiệm về.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280) CT Người có chức vụ, quyền hạn: Có quyền hành nhất định đối với công dân khác về. - Lạm dụng tín nhiệm được giao tài sản (do có chức vụ, quyền hạn mà có tín nhiệm) để chiếm đoạt tài sản đó (lạm dụng tín nhiệm… + chức vụ, quyền hạn). Hành vi phạm tội: Hành vi gây mất trật tự ở nơi công cộng qua lời nói hoặc vệic làm như hành hung người khác ở nơi công công, hành vi phá phách ở nơi công cộng…, hành vi chửi bới, gây lộn xộn ở nơi công cộng.
- Hành vi cấu thnàh tội phạm khi tiền hay hiện vật đánh bạc có giá trị lớn hoặc - Đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kếy án về hành vi này hoặc hành vi được quy định tại Đ.249 mà chưa được xoá án tích…. - Cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiện những hành vi trái pháp luật bằng mọi thủ đoạn (doạ dùng vũ lực,doạ huỷ hoại tài sản…). Những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ.
- Do đã tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người đó làm hoặc không làm việc có lợi cho người khác hoặc. Hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm tra, xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, công dân (Điều 292).