Ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Gồm 3 chơng

Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam

Việc ứng dụng CNTT cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng to lớn của CNTT ch- a đợc phát huy mạnh mẽ; việc phát triển nguồn nhân lực CNTT cha đợc chuẩn bị kịp thời cả về số lợng và chất lợng, về chuyên môn cũng nh về ngoại ngữ, viễn thông và Internet cha thuận lợi, cha đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chất lợng và giá. Lực lợng an ninh - quốc phòng nhanh chóng phổ cập, ứng dụng và phát triển CNTT, tạo tiền đề quan trọng góp phần xây dựng lực lợng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; từng bớc xây dựng hệ thống tự động hóa chỉ huy, kiểm soát, làm chủ, cải tiến vũ khí, khí tài và phơng tiện chiến đấu; đảm bảo an ninh quốc gia; sẵn sàng, chủ động đối phó với chiến tranh thông tin hiện đại. Xây dựng và thực hiện chơng trình cử giáo viên đi đào tạo, bồi dỡng ở trong và ngoài nớc để nâng cao trình độ giảng dạy; tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đi học, thực tập và nghiên cứu về CNTT ở nớc ngoài; áp dụng chính sách đặc biệt cho việc đào tạo, bồi dỡng chuyên gia giỏi, nhân tài trong lĩnh vực CNTT; có chế độ tạm ứng học phí đối với ngời nghèo hoặc có hoàn cảnh khó khăn muốn tham gia các chơng trình đào tạo nghề trong lĩnh vực CNTT để lập nghiệp.

Nhận thức rõ nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển CNTT của đất nớc, cần tìm các biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn và quản lý của mình, đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dỡng kiến thức về CNTT cho cán bộ, sinh viên và học sinh, nâng cao chất lợng đào tạo. Vụ Tổ chức - Cán bộ chủ trì và phối hợp với các vụ chức năng trong Bộ, với các cơ quan hữu quan đảm bảo có biên chế giáo viên tin học trong trờng phổ thông, biên chế giảng viên tin học trong các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; chủ trì và phối hợp với các Vụ và Trung tâm CNTT tổ chức các lớp bồi dỡng về CNTT cho cán bộ, công chức trong ngành. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm về các hoạt động triển khai việc dạy học tin học của các trờng ở địa phơng, xây dựng mạng máy tính, kất nối Sở với các trờng trong địa phơng, xây dựng trang thông tin (web site) của Sở, phối hợp với Trung tâm CNTT của Bộ để kết nối thông tin với trang thông tin (web site) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.

Thực tiễn triển khai chủ trơng này ở các địa phơng cho thấy, do còn có nhiều khó khăn (chủ yếu là cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên tin học còn thiếu), số tr- ờng tiểu học tổ chức đa chơng trình tin học tự chọn vào giảng dạy ở các lớp học hai buổi/ngày còn ít, mới có khoảng 585/14.595 trờng, chiếm tỷ lệ 4% (chủ yếu theo sách "Tin học dùng cho học sinh tiểu học" của Nhà xuất bản Giáo dục). Thực tiễn đó cho thấy, để đa môn tin học vào giảng dạy và ứng dụng CNTT vào công tác quản lý giáo dục tiểu học thật sự có hiệu quả và chất lợng, ngành giáo dục và đào tạo cần xem xét việc có biên chế cho giáo viên tin học ở trờng tiểu học, gắn với việc cung cấp nhiều tài liệu tin học tuyển chọn và giới thiệu những phần mềm ứng dụng CNTT, giáo án điện tử các môn học. Có những giải pháp cơ bản sau đây để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trờng THCS, theo tôi: Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trờng nhằm giúp các cấp lãnh đạo, các lực lợng xã hội nhận thức một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT và nhà trờng; Đánh giá, xây dựng và nhân rộng các mô hình tốt, tổ chức các diễn đàn, hội thảo để chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quản lí nhà trờng, hỗ trợ dạy và học; Tăng cờng công tác tập huấn, bồi dỡng về CNTT cho đội ngũ CB quản lý GD các cấp; Tuyển chọn, thẩm định tài liệu dạy học tin học theo chơng trình đã đợc Bộ trởng Bộ GD-ĐT ban hành; Khuyến khích các trờng dạy tin học nh môn học tự chọn, những nơi có điều kiện có thể tăng thêm thời lợng và nội dung dạy tin học;.

Bảng 2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT              (đơn vị: %)
Bảng 2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT (đơn vị: %)

Vị trí và vai trò của các trờng trung học cơ sở trong giai đoạn phát triển hiện nay của nớc ta

Trờng THCS Cát Linh là một trong số ít các trờng ở Hà Nội đa công nghệ thông tin vào tất cả các hoạt động trong nhà trờng, từ những việc rất nhỏ nh gửi kết quả học tập của học sinh đến phụ huynh và những hoạt động mang tính sáng tạo nh tạo hình ảnh trực quan trong giảng dạy. Hiệu trởng nhà trờng cho biết, ngay từ nhiều năm trớc, khi phong trào ứng dụng CNTT trong giảng dạy mới đợc khởi phát, nhà trờng đã mở các lớp dạy tin học cho giáo viên tại trờng, gửi giáo viên theo học các lớp cơ bản và nâng cao của dự án IMIH (ứng dụng CNTT trong các trờng THCS ở Hà Nội ). Hiện nhà trờng đang thí điểm sử dụng phần mềm quản lý học sinh trên VCD, đa lên website nhà trờng để thông báo kết quả học tập cho phụ huynh và thông qua website này để khai thác triệt để các thông tin do phụ huynh, học sinh, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhằm điều chỉnh các hoạt động của trờng đúng với nhiệm vụ năm học, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của phụ huynh và học sinh.

Sang năm 2001-2002, một mặt nhà trờng tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho tất cả giáo viên, cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong trờng có thể học Tin học hiệu quả; Mặt khác, nhà trờng nêu yêu cầu bắt buộc mọi ngời phải ứng dụng CNTT vào công tác thì mới có thể tiếp tục giảng dạy và làm việc tại trờng. Giáo viên phải dùng Tin học để làm đề kiểm tra, đề thi, lập bảng điểm, và cao hơn nữa là phải dùng máy vi tính và các phần mềm cần thiết để thiết kế giờ dạy (soạn giáo án điện tử) và thực hiện giờ dạy trên lớp với sự hỗ trợ tối đa của các thiết bị hiện đại nh projector, camera, máy tính, máy scan, ti vi, đầu máy, đầu ghi. Nhiều giáo viên đã biết dùng camera quay phim mô tả bài thí nghiệm để chèn vào bài giảng lý thuyết trên phòng Nghe nhìn, biết kết hợp sử dụng máy tính và camera cho nhiều nhóm học sinh cùng làm và cùng sửa bài tập, tiết kiệm thời gian và huy động đợc đông đảo học sinh tham gia xây dựng bài, biết scan và xử lý ảnh tốt, biết vào Internet tìm kiếm thông tin, tải bản đồ, hình ảnh, hình mẫu đa vào minh họa trong bài giảng.

Khi nhà trờng đã khẳng định đợc uy tín về đào tạo thì số l- ợng ngời truy cập thờng xuyên sẽ rất lớn và nếu các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm có hớng đến ngời tiêu dùng là các phụ huynh và học sinh thì sẽ rất hiệu quả khi quảng cáo trên các trang web này vì vậy việc huy động từ doanh nghiệp vào đầu t cho nhà trờng với hình thức hai bên cùng có lợi là việc có thể thực hiện. Đối với các tổ chức đoàn thể nếu đàu t vào nhà trờng cũng chính là việc thực hiện đợc các mục tiêu mang tính xã hội vì hiện nay giáo dục là việc mà cả xã hội quan tâm, cho nên ảnh hởng của nó mang tính lan tỏa nhanh nhất vì thế nếu biết tận dụng môi trờng này sẽ giúp cho các tổ chức xã hội hoạt động hiệu quả. Trong quản lý giáo dục, thông tin lại càng giữ vai trò quan trọng, nó không chỉ cung cấp nguồn tài liệu về từng tổ chức con ngời cho một tập thể mà nó còn cung cấp tài liệu cho từng cá thể để quản lý một cách có hiệu quả bởi thông tin th- ờng xuyên đợc cập nhật và nó đến với ngời sử dụng tin một cách nhanh nhất qua sản phẩm của CNTT.

Khuyến nghị

Trong đó đa lên hàng đầu về vai trò của chính sách là tạo lập các điều kiện và huy động các nguồn lực để thực hiện chính sách.