Phương pháp tính phụ tải tính toán trong xưởng cơ khí

MỤC LỤC

Các ph−ơng pháp tính phụ tải tính toán định theo công thức

Từ các ph c định phụ tải tính toán đã đ−ợc nêu trên ta thấy rằng các x−ởng dùng điện là 380 V, (U< 1000V) do vậy ta chọn phương pháp tính theo số thiết bị hiệu quả bởi vì phương pháp này cho kết quả tương đối 2.2/ Nội dung chi tiết của phương pháp hệ số k và công suất trung bình P để tính phụ tải kết quả tương đối chính xác. d Ph−ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực ph−ơng pháp số thiết bị hiệu quả ). Hệ số sử dụng là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất tác dụng định mức của thiết bị.

Tính toán công suất chiếu sáng của phân x−ởng sửa chữa cơ kh Công suất chiếu sáng đ

Kiểm tra lại dung l−ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố, Sttsc lúc này chính là công suất tính toán cho Ban quản lý & phòng thiết k x−ởng cơ khí số 2 sau khi. Sttsc lúc này chính là công suất tính toán cho phân x−ởng rèn và kho vật liệu sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x−ởng (30% phụ tải loại 3). Sttsc lúc này chính là công suất tính toán cho phân x−ởng nhiệt luyện sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x−ởng (30% phụ tải loạ.

+ Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân x−ởng có thể dùng loại liền kề có một t−ờng của trạm chung với t−ờng của phân x−ởng nhờ vậy tiết kiệm đ−ợc vốn xây dựng và ít ảnh hưởng đến công trình khác. +Trạm lồng cũng đ−ợc sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ một phân x−ởng vì có chi phí đầu t− thấp, vận hành, bảo quản thuận lợi song về mặt an toàn khi có sự cố trong trạm hoặc phân x−ởng không cao. Để đảm bảo an toàn cho người cũng như thiết bị , đảm bảo mỹ quan công nghiệp ở đây sẽ sử dụng loại trạm xây, đặt gần tâm phụ tải, gần các trục giao thông trong nhà máy, song cũng cần tính đến khả năng phát triển và mở rộng sản xuất.

Để lựa chọn được vị trí đặt các trạm biến áp phân xưởng cần xác định tâm phụ tải của các phân xưởng hoặc nhóm phân xưởng được cung cấp điện từ các trạm biến áp đó. Đối với các trạm biến áp phân xưởng khác , tính toán tương tự ta xác định được vị trí đặt phù hợp cho các trạm biến áp phân x−ởng trong phạm vi nhà máy. Vị trí tính toán để đặt trạm biến đ−ợc cho ở bảng trên tuy nhiên trong thực tế không đặt theo vị trí nh− trên mà còn tùy vào vị trí của các phân x−ởng trong nhà máy và thẩm mỹ quan của nhà máy mà ta đặt cho hợp lí.

Kiểm tra lại dung l−ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố vói giả thiết các hộ trong nhà máy đều có 30% là phụ tải loại III có thế tạm ngừng cung cấp điện khi.

Bảng 3.2. Tính toán vị trí đặt cho các trạm biến áp phân xưởng
Bảng 3.2. Tính toán vị trí đặt cho các trạm biến áp phân xưởng

Ph−ơng án I

D kiến các ơng án cấp điện cao áp IV/ So sánh kỹ thuật và kinh tế cho các ph−ơng án. Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các TBA ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta có thể b không cần kiểm tra lại theo điều kiện ∆U. TBATG có hai phân đoạn thanh góp nhận đi an và hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ TBA khu vực.

+ Với 7 TBA , mỗi trạm có hai MBA nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầ g áp. Vậy trong mạng cao áp của phân xưởng ta sử dụng 14 máy cắt điện cấp điện áp 10kV cộng thêm một máy cắt phân đoạn thanh góp hạ áp. +Tổn thất điện năng trong các ph−ơng án bao gồm tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đ−ờng dâ ∆AB ∆AD.

∆P0, ∆Pn – tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của MBA. Vậy trong mạng cao áp của phân x−ởng ta sử dụng 12 máy cắt điện cấp điện áp 10kV cộng thêm hai máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp.

Bảng 3.4. Vốn đầu t− cho các trạm ến áp tron ơng án I
Bảng 3.4. Vốn đầu t− cho các trạm ến áp tron ơng án I

Ph−ơng án III

Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng tron ạng điệ. Tương tự như phương án I, và II ta tiến hành chọn cáp cao áp theo mật độ kinh tế của dũng điện jkt. + Mạng cao áp trong phương án có điện áp 35kV từ TPPTT đến 7 trạm biến áp phân x−ởng.

+ Với 7 TBA , mỗi trạm có hai MBA nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua m. Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng điện. Đ−ờng dây cung cấp điện từ hệ thống về TPPTT của nhà máy dài 15 km sử dụng đ−ờng dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.

Trên mỗi phân đoạn thanh góp đặt một máy biến áp đo lường ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo trạm đất 1 pha trên cáp 35 kV. Để chông sét từ đường dây truyền vào trạm ta đặt chống sét van trên các phân đoạn thanh góp.

Bảng 3.13.Tổn thất điện năng trong các trạm biến áp ph−ơng án III  Ph−ơng án III
Bảng 3.13.Tổn thất điện năng trong các trạm biến áp ph−ơng án III Ph−ơng án III

Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện

Các trạm biến áp phân xưởng đều đạt 2 máy biến áp của nhà máy chế tạo thiết bị điện. Vì các trạm biến áp đặt rất gần trạm phân phối trung tâm nên phía cao áp của Để hạn chế dòng ngắn mạch về phía hạ áp. Ta sẽ dùng chung dao cách ly cao áp cho tất cả các trạm để dễ dàng cho việc mua sắm lắp đặt và thay thế.

Dùng chung một loại cầu chì cao áp cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc m sắm, lắp đặt và thay thế. Tuy nhiên giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi à cầu chì song đây cũng là xu h−ớng cấp điện cho các xí nghiệp công.

Bảng 3.21. Giá trị tổng trở của các đường dây để tính ngắn mạch
Bảng 3.21. Giá trị tổng trở của các đường dây để tính ngắn mạch

Lựa chọn các ph−ơng án cấp điện

    Do công suất các thiết bị trong phân x−ởng không lớn và đều đ−ợc bảo vệ bằng áptomat nên không cần thiết phải tính toán ngắn mạch để kiểm tra các thiết bị điện đã lựa chọn. Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ phần lớn số diện năng sản xuất ra. Công suất tác dụng là công suất biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các máy.

    Để tránh phải truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ tiêu dùng điện các thiết bị sinh ra Q nh− tụ điện, máy bù đồng bộ,…để cung cấp trực tiếp cho phụ tải. Ngoài ra việc tăng hệ số cosφ còn đ−a đến hiệu quả làm giảm đ−ợc chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát của các máy phát điện,.v.v. 1.Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên: Là tìm các biện pháp để các hộ dùng điện giảm bớt l−ợng công suất phản kháng Q tiêu thụ nh−: áp dụng các quá trình công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý các thiết bị điện,v.v….

    Nâng cao hệ số công suất cosφ bằng phương pháp bù: Bằng cách đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất phản kháng cho chúng, ta giảm đ−ợc lượng công suất phản kháng truyền tải trên đường dây do đó nâng cao được hệ số công suất cosφ của mạng. Biện pháp bù không giảm đ−ợc l−ợng công suất phản kháng tiêu thụ của các hộ dùng điện mà chỉ giảm đ−ợc l−ợng công suất phản kháng phải truyền tải trên.

    Hình 4.1. Sơ đồ tủ phân phối
    Hình 4.1. Sơ đồ tủ phân phối

    Xác định và phân phối dung l−ợng bù

    Xác định dung l−ợng bù

    Hệ số công suất cosφ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý hay không. Nâng cao hệ số công suất cosφ là một chủ ch−ơng lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất của quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng. Vì thế chỉ sau khi thực hiện các biện pháp nâng cao cosφ tự nhiên mà vẫn không đạt yêu cầu thì chúng ta mới xét tới phương pháp bù.

    Qbi – Công suất phản kháng cần bù đặt tai trạm biến áp i Qi – Công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải kVAr. Trong nhà máy, xí nghiệp công nghiệp thì hệ thống chiếu dáng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất l−ợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an toàn lao động và sức khoẻ của người lao động. Hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng sửa chữa cơ khí sẽ dùng các bóng đèn sợi đốt sản xuất tại Việt Nam.

    Khoảng cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân xưởng là 2,5 m, theo chiều rộng phân xưởng là 2,5 m. Khoảng cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài phân x−ởng là 2,5 m, theo chiều rộng phân x−ởng là 2,5 m.

    Hình 5.1. Sơ đồ thay thế để bù công suất phản kháng  Công thức tính l−ợng bù tối −u cho các nhán của mạng hình tia:
    Hình 5.1. Sơ đồ thay thế để bù công suất phản kháng Công thức tính l−ợng bù tối −u cho các nhán của mạng hình tia: