Hành Động Cầu Khiến Và Hành Động Nhờ Trong Tiếng Việt

MỤC LỤC

Tình thái

Tình thái nhận thức biểu hiện nhận thức, sự đánh giá của chủ ngôn đối với sự tình được nêu trong lời, đó có thể là sự phỏng đoán, khả năng, xác nhận về một sự việc nào đó. Tình thái trách nhiệm là loại tình thái liên quan đến ý nguyện, mong muốn của người nói thể hiện qua phát ngôn nhằm đạt đến một hiệu quả giao tiếp nhất định.

Hành động ngôn từ

Lời cầu khiến và lời hỏi được xây dựng theo hướng từ lời nói đến hiện thực, nghĩa là hành động ngôn từ có trước, hành động thực tế có sau, còn lời trần thuật và cảm thán được xây dựng theo hướng ngược lại nghĩa là từ hiện thực đến ngôn từ (thực tế có trước, hành động ngôn từ có sau). Về điều kiện ngữ cảnh, lời cầu khiến và lời hỏi yêu cầu người nghe thực hiện hành động (làm hay nói) đáp lại người nói nên bắt buộc phải xuất hiện trong bối cảnh giao tiếp trực tiếp bao gồm cả người nói và người nghe cùng tồn tại tại thời điểm nói.

Hành động cầu khiến trong tiếng Việt 1. Ý nghĩa hành động cầu khiến

Tác giả Cao Xuân Hạo trong cuốn “Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng” 1991 [7] cho rằng đối với tiếng Việt căn cứ vào một số thuộc tính cấu trúc cú pháp có thể phân câu ra hai loại lớn: câu trần thuật và câu nghi vấn (hỏi) và căn cứ vào hình thức mà coi câu mệnh lệnh như một tiểu loại của câu trần thuật, khác các tiểu lại khác về tình thái mặc dù xét về giá trị ngôn trung câu hỏi gần với câu mệnh lệnh hơn nhiều. Chủ ngôn khi tiến hành giao tiếp muốn đạt được hiệu quả và mục đích giao tiếp phải tính đến vị thế giao tiếp giữa mình và tiếp ngôn để sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp, vai giao tiếp có liên quan đến khoảng cách xã hội và mức độ gắn bó thân mật giữa những người giao tiếp.

Hành động hiển ngôn / trực tiếp và hành động hàm ngôn / gián tiếp

Hành động gián tiếp / hàm ngôn là hành động mà đích ngôn trung không được biểu hiện trực tiếp bằng các dấu hiệu hình thức ngôn từ đặc trưng cho nó mà được biểu hiện gián tiếp thông qua dấu hiệu hình thức của hành động khác (hành động dẫn nhập) tạo ra hàm ý của lời được người nghe nhận diện bằng thao tác suy ý trên cơ sở ngữ nghĩa và ngữ cảnh (bao gồm bối cảnh giao tiếp và thể chế, ước chế xã hội đã được mã hóa). Từ góc độ dụng học, có thể gọi tên hành động cầu khiến trực tiếp có ý nghĩa cầu khiến hiển ngôn là hành động cầu khiến hiển ngôn, còn hành động cầu khiến gián tiếp có hàm ý cầu khiến (ý cầu khiến được suy ý qua hành động dẫn nhập khác) là hành động cầu khiến hàm ngôn.

Lời ngôn hành tường minh và lời ngôn hành nguyên cấp

Tuy nhiên, quan hệ giữa phương tiện biểu hiện và hành động ngôn trung trong trường hợp dùng hãy, đừng, chớ không phải là quan hệ một đối một: Ví như từ hãy có thể ứng với hành động rủ, hành động ra lệnh hoặc hành động yêu cầu… Việc xác định hãy ở lời cụ thể sẽ tương ứng với hành động tường minh nào phụ thuộc vào bối cảnh giao tiếp cụ thể và ngữ điệu của người nói. Sự khác nhau giữa lời ngôn hành tường minh và lời ngôn hành nguyên cấp là ở chỗ: lời ngôn hành tường minh thì gọi tên hành động ngôn trung một cỏch rừ ràng, cụ thể, xỏc định cũn lời ngụn hành nguyờn cấp thỡ chỉ nờu ra hành động ngôn trung khái quát, không chỉ ra hành động ngôn trung cụ thể và nó tương đương với một số hành động ngôn trung cụ thể.

Phân biệt lời cầu khiến bán tường minh và lời cầu khiến bán nguyên cấp

Mô hình đầy đủ khái quát của lời cầu khiến tường minh, chứa vị từ ngôn hành cầu khiến là.

HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN

Hành động nhờ trong tiếng Việt

Với tất cả các ý nghĩa ở trên, lời cầu khiến tiếng Việt chỉ tập trung vào ý nghĩa thứ nhất để tạo nên hành động ngôn từ nhờ với lực ngôn trung nhằm mục đích cầu cao của chủ ngôn hướng đến tiếp ngôn. Tính chất xã hội hóa của hành động nhờ lớn vì nó có độ linh hoạt, không khiên cưỡng và tính thân hữu của hành động này mang tính lan tỏa cộng đồng, tạo ra sự gắn kết giữa các mối quan hệ.

Hành động nhờ trong mối quan hệ với các hành động cầu khiến khác trong tiếng Việt

Hành động nhờ, xét trên thực tế khách quan là một hành động tương đối linh hoạt: vị thế xã hội của chủ ngôn có thể cao, bằng hoặc thấp hơn tiếp ngôn vẫn có thể thực hiện hành động nhờ, dùng hành động nhờ để đạt tới đích ngôn trung nhắm sẵn của mình bởi vì vị thế xã hội có ra sao khi thực hiện hành động nhờ thì mặc nhiên chủ ngôn vẫn có vị thế giao tiếp thấp hơn tiếp ngôn. Nhờ là vị từ ngôn hành biểu thị nghĩa cầu cao, nghĩa khiến thấp, cụ thể tính khiến của hành động nhờ còn thấp hơn vị từ ngôn hành đề nghị nhưng lại có tính cầu cao hơn hành động đề nghị vì nhờ là hành động mang tính hướng nội cao: chủ ngôn nhờ tiếp ngôn tiếp ngôn thực hiện hành động cần thiết đối với chủ ngôn, có lợi cho chủ ngôn.

NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT

TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT

    (Kết cấu này được trỡnh bày rừ hơn ở chương 3). Vị từ hành động hộ. Vị từ hành động hộ có nghĩa là : làm thay giúp người khác. Như vậy hành động hộ có lực ngôn trung cầu khiến nhằm thực hiện đích chính là một hành động nhờ vả, như vậy vị từ hành động hộ có ý nghĩa và cách dùng tương tự như vị từ hành động giúp. - Nhà bác chịu khó hộ tôi mấy hôm nhé. - Hộ bố cái! Khiêng cái ghế ra sân nào. - Lấy hộ tôi cái khăn mặt. Các phát ngôn ở ví dụ 2 lại sử dụng kết cấu V + hộ để biểu đạt lời nhờ, tương tự giúp, lúc này hộ đóng vai trò là vị từ phụ diễn đạt ý nhờ cho nội dung hành động chính trong câu. Vị từ cầu khiến mong, muốn a. Vị từ mong. Mong được từ điển tiếng Việt [20] giải thích như sau:. 1) Ở trạng thái trông ngóng, đợi chờ điều gì, việc gì xảy ra. (Điều này sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3 của luận văn.). Ví dụ: Em mong anh giúp em sửa lại lỗi lầm. Vị từ muốn. Muốn được từ điển Tiếng Việt [20] giải thích như sau:. Muốn sau này làm cô giáo). 2) Có dấu hiệu cho thấy sắp biến đổi sang một trạng thái khác (Ví dụ: Cảm thấy người muốn ốm). Theo [10], với cách giải thích trên, khó có thể coi muốn mang nghĩa cầu khiến. Tuy nhiên, nghĩa 1) có thể diễn đạt lại cho chính xác hơn là: vị từ muốn thể hiện một sự đòi hỏi về tâm lý cần làm việc gì hoặc cần có cái gì.

    PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT

      Do đó, bằng những quan sát thực tế, luận văn cũng cố gắng khai thác nét khác biệt giữa hành động nhờ và một số hành động tương đồng dễ lẫn với hành động này, điển hình là các hành động: hành động đề nghị, hành động yêu cầu, hành động dặn, hành động nài… Sự so sánh này sẽ đặt theo từng cặp ở thể đánh giá song song nhằm mang lại sự khác biệt chi tiết nhất giúp cho việc nhận diện hành động nhờ được chính xác. Khi so sánh cụ thể các cặp hành động có những nét tương đồng, luận văn sẽ bám sát theo những tiêu chí trên, tuy nhiên, luận văn chỉ tập trung vào những tiêu chí có những nét khác biệt đặc thù, nổi trội, với những tiêu chí không có nét khác biệt lớn đến các cặp hành động tương đồng, luận văn tạm thời không nhắc đến để tránh trùng lặp.

      PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT

      PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT

      • Lời nhờ tường minh chứa cụm từ cho tôi nhờ ở cuối câu

        Bán tường minh là khái niệm chỉ hiện tượng phát ngôn cầu khiến có mô hình thuộc kiểu biểu thức cầu khiến tường minh K1 nhưng vị từ cầu khiến trong biểu thức này không do vị từ ngôn hành nhờ biểu thị mà do các vị từ cầu khiến đặc biệt như mong, muốn biểu thị, đớch ngụn trung nhờ được làm rừ ở các vị từ phụ mang ý nghĩa nhờ. Khi với làm kết từ (gồm giới từ và liên từ) trong lời trần thuật thì chức năng của nó là biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa hai sự vật hiện tượng hoặc biểu thị người sắp nêu ra là đối tượng có chung hành động trạng thái (Tôi với anh hát chung) hoặc biểu thị người sắp nêu ra là đối tượng nhắm tới của hành động (Tôi hát với anh Hải), hoặc biểu thị người sắp nêu ra là đối tượng tiếp nhận hành động (Tôi sẽ đến với anh).

        PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT

          Như đã trình bày ở phần trên của luận văn, các hành động ngôn trung trực tiếp thường thể hiện bằng phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung trực tiếp, hiển ngôn ở lời chính danh, còn các hành động ngôn trung gián tiếp thì được thể hiện gián tiếp ở lời thông qua một hành động ngôn trung trực tiếp khác bằng hàm ý tạo cho người nghe có quyền lựa chọn việc chấp nhận hay từ chối, tức là đề cao thể diện của người nghe hơn lời trực tiếp. Ngữ pháp truyền thống thường phân chia câu theo mục đích nói thành ba loại: hỏi, trần thuật và cầu khiến, còn câu cảm thán là kết quả nghiên cứu sau này nhằm gọi tên những câu trần thuật biểu đạt sắc thái tình cảm cao, thường là cao hơn bình thường được đánh dấu bằng những từ cảm thán như ôi, thay hoặc các từ ngữ có giá trị biểu đạt tình thái cao như: quá, tuyệt vời, đến thế thì thôi….