Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Tiêu chí về đói nghèo

Tại Việt Nam hiện nay đang sử dụng một loạt các chỉ tiêu đánh giá về nghèo đói và phát triển xã hội: Bộ LĐ- TB&XH (cơ quan thường trực của Chính phủ trong tổ chức, triển khai, thực hiện XĐGN) dùng phương pháp dựa. Việc đưa ra giới hạn đói nghèo của Bộ LĐ- TB&XH là phù hợp với điều kiện của Việt Nam, tiện lợi cho việc Nhà nước có một bức tranh tổng quát về đói nghèo, đặc biệt là vùng nông thôn và miền núi để có thể đưa ra các giải pháp XĐGN trong cả nước.

Nguyên nhân đói nghèo

Nhóm nguyên nhân do bản thân hộ nghèo

Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém, nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khoẻ…). Khi bị bệnh tật, hộ nghèo phải gánh chịu mất đi thu nhập từ lao động và chi phí cao cho việc khám chữa bệnh; do vậy đẩy họ vào chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi đói nghèo.

Sự cần thiết phải đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo

Đói nghèo là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội, phá hoại môi trường và cản trở nâng cao dân trí

Trong khi đó, khả năng tiếp cận các dịch vụ phòng bệnh của người nghèo còn hạn chế: Tình trạng sức khỏe của người Việt Nam trong thập kỷ qua đã được cải thiện, song tỷ lệ người nghèo mắc các bệnh vẫn còn khá cao. Những mất mát đi kèm với việc các hộ nghèo buộc phải bán đất, di dân tự do ra thành thị và ven đô, nơi họ sinh sống thiếu hoặc không có những dịch vụ cơ bản, một bộ phận con cái họ dễ trở thành nạn nhân của tội phạm (trộm cắp, buôn bán hàng cấm, gái mại dâm…) và sự xuống cấp của môi trường xung quanh tăng ở mức ngoài tầm kiểm soát…Nhiều hộ cả vợ chồng bỏ ra thành phố làm ăn, một năm về nhà vài lần, ở nhà các con tự nuôi nhau hoặc ở nhà với ông bà già, các con thiếu sự quản lý, thiếu tình thương bố mẹ, nhiều trường hợp học hành giảm sút bị bỏ dở, tham gia trộm cắp…Tại thành phố sự chờnh lệch giàu nghốo rừ nột, thiếu việc làm, khụng cú đất để sản xuất dẫn đến một số người làm ăn phi pháp, tệ nghiện hút ở thanh niên ngày càng gia tăng….

TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo

  • Hiệu quả tín dụng hộ nghèo

    Tín dụng cho người nghèo của NHCSXH thực hiện theo các quy định nghiệp vụ như bình xét công khai đối tượng được vay, thành lập tổ vay vốn, phải qua sự kiểm tra của chính quyền xã, phường, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp từ Trung Ương đến xã, vốn vay được phát trực tiếp tận người vay Do đó, thông qua vay vốn, các hộ nghèo trong tổ cùng giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế, chia sẻ rủi ro, hoạn nạn. - Thực hiện bình xét dân chủ, công khai, vốn đến đầy đủ, đúng địa chỉ hộ nghèo cần vay vốn (hộ nghèo có sức lao động, có khả năng SXKD nhưng thiếu vốn) và được sử dụng đúng mục đích. - Quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo trong tổng dư nợ ngân hàng, doanh số cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay đối với một hộ. Số tuyệt đối dư nợ lớn và tỷ trọng dư nợ cao, doanh số cho vay, thu nợ lớn thể hiện hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn của các hộ nghèo. - Chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo thể hiện ở mức độ an toàn tín dụng, khả năng hoàn trả và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của người vay). Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi có cơ sở hạ tầng tốt, trình độ dân trí cao, khí hậu ôn hòa, đất đai rộng, thì vốn tín dụng hộ nghèo dễ có điều kiện phát huy hiệu quả cao và ngược lại, những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, đất đai ít, cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt thì vốn tín dụng phát huy hiệu quả không cao.

    TèNH HèNH ĐểI NGHẩO TẠI NGHỆ AN 1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An

    Điều kiện kinh tế - xã hội

    - Nguồn thu ngân sách còn thấp và tăng chậm; nhu cầu chi ngân sách ngày càng lớn; khả năng cân đối thu chi ngân sách trên địa bàn còn rất khó khăn. - Việc bình xét hộ nghèo tại các địa phương thiếu chính xác, chưa bám vào các tiêu chí đề ra theo quyết định số170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn 2006- 2010 nên tại các địa phương số hộ nghèo thực tế lớn hơn nhiều so với hộ nghèo có tên trong danh sách qua các năm. - Thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24- 270C, vào mùa hè tại một số huyện miền núi cao như: Quỳ Châu, Tương Dương nhiệt độ có ngày lên đến 420, lượng mưa bình quân lớn so với cả nước, bình quân dao động từ 1.117-1.960mm, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, thiên tai hạn hán thường xuyên xảy ra, hàng năm phải đón từ 10 cơn bão trở lên.

    Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Nghệ An

      - Chi tiêu theo đầu người của hộ đồng bào dân tộc thiểu số thấp hơn rất nhiều so với người kinh, các hộ dân tộc có quy mô hộ lớn và có nhiều con hơn các hộ trung bình; về trình độ học vấn của chủ hộ và của vợ hoặc chồng. Các bộ, ngành Trung Ương và tỉnh chưa có những tác động có hiệu quả trong triển khai chương trình, chưa có sự phối hợp chặt chẽ; chưa có biện pháp huy động nguồn lực một cách tích cực cho chương trình, còn không ít tồn tại, khuyết điểm về quản lý, điều hành chương trình ở các địa phương. - Nhận thức và trách nhiệm đối với công tác XĐGN của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở một số địa phương cấp huyện, xã và một số ban ngành tỉnh chưa sâu sát và toàn diện; thiếu nhất quán trong chỉ đạo; phối hợp điều hành nhiều khi còn lúng túng.

      Bảng 2.1.  Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ (phân tích theo khu vực)
      Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ (phân tích theo khu vực)

      ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO 1. Những kết quả đạt được

      Tồn tại và nguyên nhân 1 Tồn tại

        - Tại đa số các địa phương việc xét hộ nghèo hàng năm chưa thực sự căn cứ vào văn bản hướng dẫn của bộ LĐ- TB&XH từng thời kỳ, mà do ấn định chỉ tiêu từ cấp trên xuống, dẫn đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn hơn nhiều so số hộ nghèo trong danh sách. - Công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT, tổ chức chính trị xã hội nhận làm dịch vụ uỷ thác các cấp còn hạn chế, nên không phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng tiêu cực xảy ra trong quá trình vay vốn như: Sử dụng sai mục đích, chây ỳ, vay ké, xâm tiêu vốn hộ nghèo tại một số địa phương. Từ nghiên cứu, luận văn đã chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân cho vay hộ nghèo tại tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua; từ đó làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo trong thời gian tới.

        MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2010

        - 1.500 cán bộ làm công tác XĐGN các cấp được tập huấn nâng cao năng lực quản lý; trong đó, khoảng 10% được tham quan học tập kinh nghiệm.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN

        • Hoàn thiện mạng lưới hoạt động
          • Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội - Do đặc điểm đối tượng phục vụ của NHCSXH là hộ nghèo và các đối
            • Thực hiện công khai hóa - xã hội hóa hoạt động NHCSXH Khách hàng của NHCSXH là hộ nghèo và các đối tượng chính sách
              • Đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức đối đa
                • Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát
                  • Đẩy mạnh công tác đào tạo

                    Do biên chế cán bộ ít và nhằm tiết giảm chi phí nên NHCSXH đã thực hiện cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội (HND, HPN, HCCB, ĐTN); có 09 công đoạn trong quy trình tín dụng thì NHCSXH uỷ thác 06 công đoạn, từ việc tuyên truyền chính sách của Chính Phủ đến người dân; hướng dẫn thành lập tổ vay vốn và họp để bình xét hộ được vay vốn; thông báo kết quả cho vay đến người vay; kiểm tra giám sát và đôn đốc người vay trả nợ; phối hợp với NHCSXH để xử lý rủi ro; thực hiện thu lãi; tổ chức tập huấn cho cán bộ hội và ban quản lý tổ vay vốn. Để công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức hội nhận ủy thác các cấp (tỉnh, huyện, xã) được thực hiện tốt, góp phần làm cho hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH ngày càng có hiệu quả cao; cần có sự chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên của tổ chức hội cấp trên đối với hội cấp dưới (TW đối với tỉnh, tỉnh đối với huyện, huyện đối với xã). - Tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện: Căn cứ kế hoạch kiểm tra của tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh và tình hình thực tế tại địa phương mình để đề ra kế hoạch kiểm tra trong năm; hàng tháng tổ chức các đoàn kiểm tra hoạt động của tổ chức hội cấp xã về thực hiện các khâu được NHCSXH huyện uỷ thác, hoạt động của tổ vay vốn và đối chiếu tận hộ vay.

                    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1. Đối với Chính phủ

                    Đối với NHCSXH Việt Nam

                    Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay của NHCSXH đối với đội ngũ cán bộ nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã được thực hiện thường xuyên hàng năm. Tuy nhiên, trong số cán bộ được đào tạo với nhiều lý do khác nhau, có một số người hiện nay không làm nữa. Nên việc đào tạo cho cán bộ nhận ủy thác vẫn phải làm thường xuyên; đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thông báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.

                    Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại tỉnh Nghệ An

                    Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí đối với hộ nghèo vay vốn của UBND, tổ chức chính trị xã hội cấp xã. - Thường xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới trong SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho hộ nghèo.