Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học cấp THPT tại tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

Phương pháp dạy học hóa học 1. Định nghĩa

    Giáo viên phải sử dụng các phương tiện trực quan (hình vẽ, mô hình, …) khi đề cập đến những vấn đề mà học sinh không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường. - Các học thuyết, định luật có vai trò rất lớn trong dạy học hóa học:. + Là công cụ cho phép quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp. + Là công cụ để tiên đoán khoa học, để dạy về các chất cụ thể. - Định luật tuần hoàn – hệ thống tuần hoàn và các kiến thức về cấu tạo chất là lý thuyết chủ đạo của hệ thống kiến thức hóa học. Từ chỗ là đối tượng nhận thức sau khi học xong, nó lại trở thành phương tiện sư phạm rất hiệu nghiệm. - Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm để củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống. - Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Trong dạy học hóa học cần có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự nhiên và cuộc sống đời thường của con người. Phân loại các phương pháp dạy học hóa học [ 2]. Có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy theo cơ sở dùng để phân loại. a) Dựa vào mục đích dạy học:. - Phương pháp dạy học khi nghiên cứu tài liệu mới. - Phương pháp dạy học khi hoàn thiện kiến thức. - Phương pháp dạy học kiểm tra kiến thức kỹ năng, kỹ xảo. b) Dựa vào tính chất của hoạt động nhận thức:. - Phương pháp minh họa. - Phương pháp nghiên cứu. c) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức. Trong dạy học hóa học cần chú ý phối hợp chặt chẽ và hợp lí hai quá trình cơ bản của hoạt động nhận thức: đi từ thực nghiệm (quan sát và nghiên cứu các phương tiện trực quan, các hiện tượng hóa học trong tự nhiên, làm thí nghiệm) ở phạm vi hẹp để xây các khái niệm, quy luật phản ứng hóa học,….

    Thí nghiệm trong dạy học hóa học 1. Khái niệm

    Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học

      Đối với bộ môn hóa học, thực hành thí nghiệm sẽ giúp cho học sinh làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết đã đưa ra: “Học đi đôi với hành” – với ý nghĩa đó thực hành thí nghiệm giúp học sinh ôn tập và kiểm tra lại các vấn đề lý thuyết đã học, trên cơ sở đó hiểu sâu sắc và nắm vững những nội dung cơ bản trong giáo trình lý thuyết. Như vậy, cùng với lý thuyết, thí nghiệm hóa học có vai trò hết sức quan trọng trong nghiên cứu khoa học cũng như trong dạy học hóa học: ai học hóa học mà chưa từng làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm thì có thể xem như chưa học hóa.

      Thí nghiệm hóa học ở trường trung học

        Như vậy, cùng với lý thuyết, thí nghiệm hóa học có vai trò hết sức quan trọng trong nghiên cứu khoa học cũng như trong dạy học hóa học: ai học hóa học mà chưa từng làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm thì có thể xem như chưa học hóa. - Thí nghiệm do giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh gọi là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. - Thí nghiệm do học sinh tự làm gọi là thí nghiệm của học sinh. - Thí nghiệm ngoại khóa là những thí nghiệm vui dùng trong các buổi hội vui về hoá học và những thí nghiệm ở ngoài trường như thí nghiệm thực hành ở nhà của học sinh. Trong các hình thức thí nghiệm trên thì thí nghiệm biểu diễn của giáo viên là quan trọng nhất [27]. c) Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học. + Mức độ 2: GV mô tả các sự vật và quá trình, GV nhắc lại những kiến thức đã học có liên quan dùng để giải thích bản chất của hiện tượng, GV giải thích các hiện tượng rồi rút ra kết luận về những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà HS không thể nhận thấy được trong quan sát trực tiếp.

        Thực trạng dạy học hóa học trong các trường THPT ở tỉnh Dăk Lăk 1. Vài nét về các trường THPT ở tỉnh Dăk Lăk [25] [26]

        Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở các trường THPT tại tỉnh Dăk Lăk

          Với việc sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ, có thể thay thế thí nghiệm biểu diễn của giáo viên bằng thí nghiệm tự làm của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động một cách tự giác, tích cực, hình thành những đức tính cần thiết của người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ luật. - Thí nghiệm được dùng trong dạy học hóa học ở các trường THPT vẫn còn ít vì nhiều nguyên nhân: giáo viên còn ngại tiếp xúc với hóa chất; dụng cụ, hóa chất còn thiếu, tốn thời gian chuẩn bị, kĩ năng tiến hành thí nghiệm của giáo viên còn yếu, thí nghiệm khó thực hiện, chưa có PTN, chưa có chế độ đãi ngộ hợp lí cho giáo viên, ….

          MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HểA HỌC LỚP 10, 11 THPT Ở TỈNH DĂK LĂK

          OXI – LƯU HUỲNH

          T/N 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng T/N 4: Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng.

          NITƠ – PHOTPHO

          T/N 2: Chứng minh CO2 nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy T/N 3: Tính axit của axit cacbonic.

          ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ND: Anđehit và xeton (bài 44, chuẩn – bài 58, nâng cao)

          Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị của phòng thí nghiệm

          - Sửa chữa đường điện, đèn, quạt thật tốt để khi vào PTN sáng sủa, không có hơi hóa chất độc hại, chuẩn bị thí nghiệm nhanh chóng và xóa đi mặc cảm độc hại mỗi khi bước vào PTN. - Kiểm tra, đề nghị sửa chữa bàn ghế hỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh làm thí nghiệm thực hành sau một chương học, một phần học hoặc học sinh tự làm thí nghiệm khi dạy kiến thức mới (bài mới).

          Cải tiến cách thực hiện một số thí nghiệm của giáo viên

          - Các nhúm bông phải được đặt vừa khít trong ống thuỷ tinh để các khí Cl2, Br2 mới tạo thành không lọt qua được, không tẩm quá nhiều dung dịch KBr và KI để tránh hiện tượng dung dịch còn dư chảy dọc theo thành ống. Chú ý: - Ngoài cách nhận biết NH3 bằng giấy quì ẩm, bằng mùi (để miệng. NH3 đặc Bông tẩm. ống nghiệm xa mũi rồi lấy bàn tay phẩy nhẹ) có thể đưa đũa thủy tinh mới nhúng vào dung dịch HCl đặc lại gần miệng ống nghiệm, đầu đũa sẽ “ bốc khói”.

          Hình 2.2: Điều chế Cl 2
          Hình 2.2: Điều chế Cl 2

          Tăng cường an toàn, phòng độc khi làm thí nghiệm 1 Cách xử lí một số chất khí độc hại

          • Cứu chữa khi bị tai nạn hoặc nhiễm độc 1. Khi bị axit, bazơ bắn vào người

            Để đảm bảo an toàn thí nghiệm, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của giáo viên và học sinh, khi chuẩn bị các thí nghiệm để dạy học giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ các thí nghiệm tìm các phương pháp thích hợp để khử chất độc. Nếu bị bắn vào mắt, nhanh chóng dùng bình tia phun nước vào mắt rồi rửa bằng dung dịch natri bicacbonat 5% (nếu bị axit), dung dịch axit boric 2% (nếu bị bazơ).

            Sử dụng đúng và hiệu quả các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 1. Sử dụng dụng cụ thủy tinh

              - Khi đun nóng bình cầu, ống nghiệm,… phải đun từ từ và đều, hơ nóng toàn bộ ống nghiệm rồi mới đun tập trung vào đáy. - Pha loãng axit sunfuric đặc phải cho từng lượng nhỏ axit vào nước, quấy đều (không được đổ nước vào axit).

              Tìm kiếm, thay thế một số hóa chất đơn giản

              - Đồng sunfat: Thường có bán ở cửa hàng dược phẩm, dùng làm thuốc sát trùng bôi ngoài da, làm săn da, có ở các cơ sở nghiên cứu và cung cấp vật tư nông nghiệp (thuốc trừ sâu boocđô). - Muối amoni: thông thường các muối này như amoni clorua, amoni sunfat (phân đạm 1 lá), amoni nitrat (phân đạm 2 lá), amoni photphat (phân đạm lân hay còn gọi là amophot) có các cơ sở sản xuất và cung cấp vật tư nông nghiệp.

              Sử dụng kết hợp các video thí nghiệm

              T/N 2: Ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, áp suất đến tốc độ phản ứng.

              ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC T/N 1: HCHO + AgNO 3 /NH 3

              AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I. Mục tiêu bài học

              • AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí
                • MUỐI SUNFAT – NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT

                  GV cho HS quan sát đoạn băng hình H2SO4 hấp thụ nước từ đường saccarozơ, vừa quan sát vừa giải thích bằng phản ứng trên bảng. * Đối với nội dung Axit sunfuric – Muối sunfat được bắt đầu ở phần III của Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh của chương trình nâng cao cũng sử dụng giáo án trên và có thêm phần cấu tạo phân tử của H2SO4.

                  ANKIN I. Mục tiêu

                  • ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
                    • TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Phản ứng cộng

                      - Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng, phản ứng thế ion kim loại, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn là do cấu tạo của phân tử ankin có liên kết ba (gồm 2 liên kết Л và một liên kết σ). - GV bổ sung: muốn dừng phản ứng ở giai đoạn 1 để tạo anken, ngoài tỉ lệ mol 1:1 cần chú ý dùng chất xúc tác thích hợp (Pd/PdCO3 xúc tác nhiễm độc giảm khả năng xúc tác). - GV yêu cầu HS viết phản ứng hóa học tổng quát của ankin với H2. - HS quan sát hiện tượng và nhận xét : màu của dd Br2 sau phản ứng. GV bổ sung: giai đoạn sau xảy ra khó hơn giai đoạn trước. Nói chung ankin làm mất màu dung dịch brom chậm hơn anken. - Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin, GV hướng dẫn HS viết ptpư. - HS viết phương trình phản ứng. vào ankin cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp. - GV yêu cầu HS viết các ptpư để củng cố phần phản ứng cộng của ankin. - GV hướng dẫn HS viết những ptpư. Hoạt động 7: Tìm hiểu về phản ứng đime hóa và trime hóa của ankin. GV giới thiệu phản ứng đime và trime hóa của ankin. Hoạt động 8: Nghiên cứu phản ứng thế nguyên tử H của ank-1-in. - GV phân tích vị trí nguyên tử hiđro ở liên kết ba của ankin.  Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có lk CC ở đầu mạch. Hoạt động 9: Nghiên cứu phản ứng oxi hóa của ankin. GV làm T/N đốt cháy axetilen trong không khí, yêu cầu HS viết ptpư cháy của ankin và nhận xét về: hiện tượng, tỉ. - Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop. CH2 = CHCl e) Phản ứng đime và trime hóa.

                      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                      • Tiến hành thực nghiệm

                        - Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn nghĩa là chất lượng của các lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. - Trong các bài lên lớp học sinh được tiếp xúc nhiều với thí nghiệm vì vậy rèn cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng, rèn luyện cho học sinh cách giải quyết vấn đề trong khi học và giúp học sinh dễ hiểu bài hơn.

                        Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10
                        Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10

                        CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

                        • PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN
                          • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HểA HỌC
                            • Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
                              • BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

                                GV phân tích: khi đun nóng KClO3 (xúc tác MnO2), KClO3 phân hủy thành KCl và O2, cũng trong điều kiện đó KCl và O2. không phản ứng được với nhau tạo lại KClO3, nghĩa là phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ trái sang phải. Phản ứng như thế được gọi là phản ứng một chiều. Hoạt động 2: Nghiên cứu Pư thuận nghịch. GV lấy ví dụ phản ứng:. GV phân tích: ở điều kiện thường Cl2 phản ứng với H2O tạo thành HCl và HClO, đồng thời HCl và HClO sinh ra cũng tác dụng với nhau tạo thành Cl2 và H2O, nghĩa là trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau, gọi là phản ứng thuận nghịch. GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng thuận nghịch và lấy ví dụ các ví dụ khác về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch. Hoạt động 3: Nghiên cứu cân bằng hóa học của pư. GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của pư thuận nghịch sau:. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. Phản ứng một chiều. Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều tạo KCl và O2  phản ứng 1 chiều. - Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải. - PTHH của phản ứng một chiều được biểu diễn bằng dấu mũi tên chiều. Phản ứng thuận nghịch VD:. - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng mà trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. - PTHH của phản ứng thuận nghịch được biểu diễn bằng dấu mũi tên 2 chiều trái ngược. Cân bằng hoá học VD:. Phản ứng thuận Phản ứng nghịch. Hoạt động 4: Nghiên cứu sự chuyển dịch CBHH. HS quan sát màu sắc của hai bình khí trước và sau khi giáo viên làm thay đổi nhiệt độ ở mỗi bình. GV giải thích, tổng kết hiện tượng. - Tại sao nói CBHH là cân bằng động?. - Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng?. Hoạt động 6: Nghiên cứu AH của nđộ đến CBHH. GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi. - Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi. - khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, so sánh vt và vn?. - khi thêm vào một lượng CO2 thì làm tăng vt hay vn? Lúc đó cân bằng chuyển dịch như thế nào?. GV bổ sung: CO2 được thêm vào sẽ phản ứng thêm với C tạo ra thêm CO cho đến khi vt = vn, lúc đó cân bằng mới được thiết lập. Ở trạng thái cân bằng mới, nồng độ các chất khác với ở cân bằng cũ. GV hỏi tiếp: Vậy khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay chiều nghịch, chiều làm giảm nồng độ CO2 hay làm tăng nồng độ CO2?. * Khái niệm: CBHH là trạng tháicủa phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Chú ý: Cân bằng hoá học là cân bằng động. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC. Nghiên cứu thí nghiệm:. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HểA HỌC. 1.Ảnh hưởng của nồng độ a) Thí nghiệm. Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm vt=vn. trạng thái cb vn. GV rút ra nhận xét: Khi tăng nồng độ một chất thì CBHH chuyển dịch về phía làm giảm nồng độ của chất đó. GV lưu ý HS nếu trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia thì việc thêm hoặc bớt chất rắn không ảnh hưởng gì đến cân bằng, nghĩa là cân bằng không chuyển dịch. HS vận dụng: xét chuyển dịch cân bằng khi thêm khí CO vào hệ cân bằng. Hoạt động 7: Nghiên cứu AH của áp suất đến CBHH. GV sử dụng hình vẽ trong sgk để giảng như hình 7.6. Hoạt động 8: Nghiên cứu AH của nhiệt độ đến CBHH. GV bổ sung kiến thức về phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt thông qua số liệu về hiệu ứng nhiệt ghi ở phương trình phản ứng. GV nhắc lại hiện tượng ở T/N nghiên cứu cân bằng. Rồi thông báo sự chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nhiệt độ. GV giúp HS nhận xét chung về sự chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nhiệt độ. Hoạt động 9: Kết luận. Em hãy nêu những điểm giống nhau của chiều chuyển dịch khi chịu sự tác động của mỗi yếu tố trên. Hoạt động 10: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ pư và CBHH. GV cho HS vận dụng kiến thức vừa học để. tác dụng vủa việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Ảnh hưởng của áp suất a) Thí nghiệm. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.

                                ANCOL I. MỤC TIÊU

                                  * Đưa ra CTCT của một số ancol, yêu cầu HS xác định bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm –OH từ đó hình thành khái niệm bậc ancol. - Viết mạch C không nhánh trước, sau đó gắn nhóm –OH vào các nguyên tử C khác nhau trong mạch (các đồng phân vị trí nhóm –OH). c) Ancol thơm, đơn chức: 1 nhóm OH gắn với C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen.

                                  CH- glixerol

                                  • ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng phân
                                    • TÍNH CHẤT HểA HỌC
                                      • ĐIỀU CHẾ

                                        Hoạt động 9: Nghiên cứu pư (o) của ancol. TÍNH CHẤT HểA HỌC. Liên kết , bị phân cực  OH đặc biệt H dễ bị thế hoặc tách. 1.Phản ứng thế H của nhóm OH a) Tính chất chung. b) Tính chất đặc trưng của glixerol. Phản ứng thế nhóm OH a) Phản ứng với axit vô cơ. b)Phản ứng với ancol. GV làm T/N (hoặc xem video) đốt cháy ancol etylic cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét:hiện tượng, viết phương trình hóa học, tỉ lệ số mol H2O và CO2.Nêu ứng dụng của phản ứng cháy. Hoạt động 10: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol. - Yêu cầu HS nghiên cứu sgk tại lớp và tóm tắt phương pháp đ/c và ứng dụng. Ancol etylic anđehit axetic Tổng quát :. -Ancol bậc III: không tác dụng với CuO, t0 b) Oxi hóa hoàn toàn.

                                        PHENOL I. MỤC TIÊU

                                          Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học:. Khối lượng sản phẩm CaCl2 tăng. tốc độ phản ứng. Khối lượng chất CaCO3 giảm. Thể tích CO2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 30 giây tính theo N2O5 là:. Câu 3: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng. Trong cốc đựng cùng một lượng dung dịch đồng sunfat, them vào cốc thứ nhất một lá kim loại sắt, vào cốc thứ hai một lượng bột sắt, vào cốc thứ ba một lượng phoi sắt. Khối lượng của sắt trong 3 trường hợp là bằng nhau. Sau đó lắc đều cả 3 cốc một thời gian. a) Màu của dung dịch:. trong cốc thứ nhất nhạt hơn trong hai cốc kia. trong cốc thứ hai nhạt hơn trong cốc còn lại. trong cốc thứ ba nhạt hơn trong hai cốc còn lại. trong ba cốc nhạt như nhau. b) số mol đồng sunfat đã phản ứng. trong cốc thứ nhất là nhiều nhất. trong cốc thứ ba nhiều hơn trong hai cốc còn lại. trong cốc thứ hai nhiều hơn trong hai cốc còn lại. trong ba cốc là bằng nhau. Phản ứng phân hủy KMnO4 có xúc tác được biểu diễn:. Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là 38. Kích thước các hạt KMnO4. chất xúc tác MnO2. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt kẽm có kích thước như nhau.Hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm là. cả hai ống đều có khí thoát ra với tốc độ như nhau. cả hai ống đều không có hiện tượng gì. Ống thứ hai có khí thoát ra nhanh hơn ống một. Ống thứ nhất có khí thoát ra nhanh hơn ống hai. Đun dung dịch trong ống một đến gần sôi và cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm một hạt kẽm có kích thước giống nhau. Cả hai ống không có hiện tượng gì. Ống một xuất hiện khí, ống hai không hiện tượng. Cả hai ống đều xuất hiện khí với tốc độ như nhau. Ống một xuất hiện khí nhanh hơn ống hai. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. Chất xúc tác là chất:. làm tăng tốc độ phản ứng và bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. không làm thay đổi tốc độ phản ứng và bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. làm thay đổi tốc độ phản ứng và chỉ tiêu hao một ít trong quá trình phản ứng. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn:. d) Nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao và nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao có mặt MnO2. Đề kiểm tra bài BenZen và Ankylbenzen (đề 1) Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian giao đề). Ở điều kiện thích hợp, benzen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? Viết phương trình hóa học minh họa. Brom khan, khí clo, dung dịch thuốc tím, hiđro. Brom khan, khí clo, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc, hiđro. Dung dịch brom, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro. Ở điều kiện thích hợp, toluen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?. Toluen phản ứng thế ở nhân benzen với các chất tương tự benzene nhưng khác với benzen là. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm. Phản ứng của toluen xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và para. Phản ứng của toluen xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất. Nhóm sản phẩm nào sau đây là của phản ứng giữa toluen với brom khan có bột sắt làm xúc tác?. Có thể dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất lỏng là benzen và toluen?. Brom khan và bột sắt. dd thuốc tím nóng. Tính thơm của benzen và dãy đồng đẳng của benzen thể hiện là A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng oxi hóa. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền vững với tác nhân oxi hóa. Dễ tham gia phản ứng với các chất oxi hóa, halogen ở nhiệt độ thường. Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:. a) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa toluen, lắc kĩ rồi để yên. b) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm a) rồi đun nhẹ.