Ý thức nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: Một hệ quả của quá trình dân chủ hóa xã hội

MỤC LỤC

Đóng góp của luận văn

Hệ thống và lý giải một cách cơ bản những vấn đề lý luận về nữ quyền và nữ quyền trong văn học. Bước đầu chỉ ra được ý thức về nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh như một bước tiến/ hệ quả của tiến trình dân chủ hoá xã hội và văn học.

Cấu trúc luận văn

Một số vấn đề lí thuyết chung

Vấn đề nữ quyền

Wang Ning, giáo sư chuyên ngành Tiếng Anh và Văn học so sánh, đồng thời là Giám đốc Viện Văn học So sánh và Nghiên cứu Văn hoá thuộc Đại học Ngôn ngữ và Văn hoá Bắc Kinh đã đề ra khái niệm văn học nữ quyền (Female literature) bao gồm những sáng tác của phụ nữ có ý thức nữ quyền mạnh mẽ [5;tr9]. Từ đó, có thể định nghĩa: “Phê bình nữ quyền”: “Là một trường phái phê bình văn học thoát thai từ phong trào chính trị xã hội, phát triển mạnh mẽ vào giữa thế kỷ XX, chủ trương xác lập một nền mỹ học, lý luận văn học và sáng tác văn học riêng cho nữ giới” [38;tr18]. Viết về tình dục nơi người phụ nữ, ngòi bút Túy Hồng bạo dạn, thẳng thắn với những cảm xúc mạnh mẽ, dữ dội về sinh lý; bà đã dám mở toang cánh cửa khuê phòng của mình để độc giả, nhất là độc giả nam có thể trải nghiệm những điều sâu kín trong nỗi lòng người phụ nữ.

“Nếu như trước đây, văn xuôi viết về người phụ nữ thường theo hướng phê phán hay ngợi ca từ cái nhìn đạo đức, chỉ sử dụng nhân vật nữ để chuyển tải một quan niệm, tư tưởng thì trong văn xuôi thời kỳ đổi mới, việc xem phụ nữ như một khách thể thẩm mỹ độc lập, như một thế giới riêng đầy bí ẩn và hấp dẫn cần được khám phá và lý giải đã trở thành một trào lưu văn học mới” [40;tr55]. Bằng các trang viết của mình, các nhà văn nữ thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến hình ảnh người phụ nữ với số phận, hạnh phúc và quyền sống riêng, với ước mơ được tự do phơi mở cái tôi cá nhân của chính mình với những giọng điệu riêng, cách thức riêng. Bằng cảm quan phái tính, thông qua sự bức bối, dồn nén của yếu tố không gian, thời gian đong đầy trong tác phẩm, các cây bút nữ đã lên tiếng đòi quyền được sống hạnh phúc trong một không gian hạnh phúc hơn cho những người phụ nữ trong cuộc sống đương đại.

Các tác giả nữ thường mang khuynh hướng tự truyện như là một sự khẳng định bản ngã trước thế giới đàn ông, viết như một sự thoả mãn cho niềm thích thú được nói về mình, được tự do phô bày bản thể; họ viết để được bày tỏ lòng mình, để làm dịu nỗi đau, và để nói những điều mà xưa nay họ chưa từng được nói; viết để tìm sự cảm thông, chia sẻ, an ủi của những người khỏc.

Nhìn chung về tiểu thuyết 1. Khái niệm

Nhân vật kể chuyện này cũng đa dạng về phong cách: có thể thông qua nhân vật trung gian, có thể là nhân vật xưng "tôi", cũng có thể là một nhân vật khác trong tác phẩm, tạo nên các tác phẩm có một điểm nhìn trần thuật. Ở tiểu thuyết không diễn ra quá trình chọn lựa màu sắc thẩm mỹ khi tiếp nhận hiện thực mà nội dung của nó thể hiện sự pha trộn, chuyển hóa lẫn nhau của các sắc độ thẩm mỹ khác nhau: cái cao cả bên cái thấp hèn, cái đẹp bên cái xấu, cái thiện lẫn cái ác, cái bi bên cạnh cái hài,…Ở phương diện cuối cùng, tiểu thuyết là một thể loại mang bản chất tổng hợp. Nó có thể dung nạp thông qua ngôn từ nghệ thuật những phong cách nghệ thuật của các thể loại văn học khác như thơ (những rung động tinh tế), kịch (xung đột xã hội), ký (hiện thực đời sống); các thủ pháp nghệ thuật của những loại hình ngoại biên như hội họa (màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu khắc (sự cân xứng, chi tiết), điện ảnh (khả năng liên kết các bức màn hiện thực); và thậm chí cả các bộ môn khoa học khác như tâm lý học, phân tâm học, đạo đức học và các bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học viễn tưởng khác.

Tiểu thuyết mở có ngọn nguồn từ Đôn Kihôtê (1605, 1615), miêu tả xã hội một cách đa diện, tạo các lý do thật chi tiết cho sự tiến triển của nhân vật chính, cho nhân vật này can dự vào nhiều biến cố và những biến cố ấy lại là nơi cư ngụ cho vô số nhân vật phụ. - Tiểu thuyết chương hồi: những tiểu thuyết trường thiên bao gồm nhiều hồi, đầu mỗi hồi có "hồi mục", là một hoặc hai câu thất ngôn dự báo tình tiết chính của hồi, mỗi hồi viết về một sự kiện chủ yếu và kết thúc hồi có lời dẫn dắt đến hồi tiếp. Cùng phong trào thơ mới, tiểu thuyết hiện đại Việt Nam 1930-1945 có những bước tiến vượt bậc và thành tựu lớn với hai khuynh hướng sáng tác: những cây bút nổi tiếng của Tự Lực văn đoàn, những người đã thúc đẩy sự hình thành thể loại như Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam; và những nhà văn hiện thực phê phán như.

Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sang trang mới với những sáng tác của Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, có nội dung sâu sắc hơn về thân phận con người và hình thức có dấu hiệu manh nha hệ hình văn chương hậu hiện đại.

Nguyễn Xuân Khánh và các tiểu thuyết của ông 1. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Cũng chính bằng phương pháp tự học, mà ông đã trở thành một dịch giả với những cuốn sách như Những quả vàng (tiểu thuyết của Nathalie Sarraute, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1996), Chuông nguyện cầu cho kẻ đã khuất (tiểu thuyết của Taha Ben Jelloun, Trung tâm Văn hoá - Văn minh Pháp và NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998), Bảy ngày trên khinh khí cầu (Jules Verne, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1998), Hoàng hậu Sicile (tiểu thuyết của Pamela Schoenewaldt, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1999),Tâm lý học đám đông (tiểu luận của Gustave le Bon, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006) hay cuốn Sự hình thành biểu tượng ở trẻ nhỏ của tác giả Jean Piaget (Jean. Piaget là một nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ, nổi tiếng về những nghiên cứu nhận thức luận với trẻ em). Bản thân Hồ Quý Ly cũng là một nhân vật đầy phức tạp và còn xa mới có được sự “trong suốt” của những anh hùng trong lịch sử: với các sử gia chính thống, ông là một loạn thần tiếm ngôi; là tác giả của của những cái cách chính trị - xã hội đầy táo bạo, song ông lại không được lòng dân và từ đó dẫn đến mất nước. Với “Hồ Quý Ly”, Nguyễn Xuân Khánh đã làm một việc mà hầu như các nhà tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước ông đã bỏ qua (hoặc cố tình bỏ qua): viết tiểu thuyết lịch sử tức là làm một cuộc khám phá và truy xét lịch sử để có những nhận thức chân xác nhất, cho mình, về lịch sử.

Nó viết tới những suy tư về quá trình đổi mới của dân tộc, qua câu chuyện về thời đoạn sóng gió cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, Nguyễn Xuân Khánh đã thổi một luồng khí mới mẻ vào thể loại tiểu thuyết lịch sử, kéo câu chuyện thời quá khứ gắn kết với câu chuyện của thời hiện tại, hòng đưa ra những tham góp thiết thực vào công cuộc đổi mới đất. Các nhân vật đều liên quan đến chùa làng, dù là vãi, tiểu, du kích, bộ đội, hay ngoại xâm… Để rồi từ những chuyện quanh chùa Sọ, tác giả miêu tả, đề cập đến rất nhiều vấn đề văn hóa-xã hội, triết lý nhân sinh, đặc biệt là thân phận con người trong những biến đổi thăng trầm chịu tác động của hoàn cảnh xã hội. Từ khi đất nước Việt Nam được thống nhất đến nay, đặc biệt là sau khi chính sách mở cửa, đổi mới năm 1986 được ban hành, quan điểm giới thực sự đã làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của nhiều người đối với những vấn đề phụ nữ, bình đẳng, hội nhập và phát triển.

Nếu như trước đây, văn xuôi viết về người phụ nữ thường theo hướng phê phán hay ngợi ca từ cái nhìn đạo đức, chỉ sử dụng nhân vật nữ để chuyển tải một quan niệm, tư tưởng thì trong văn xuôi thời kỳ đổi mới, việc xem phụ nữ như một khách thể thẩm mỹ độc lập, như một thế giới riêng đầy bí ẩn và hấp dẫn.

Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ

Để hiểu rừ về điều này, chỳng tụi sẽ đi sõu vào tìm hiểu chất nữ quyền trong ba cuốn tiểu thuyết nỏi tiếng nhất của ông: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa.