Nghiên cứu thực trạng và giải pháp giữ gìn và phát triển phong tục tập quán ở nông thôn xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trong điều kiện hiện nay

MỤC LỤC

SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TỤC TẬP QUÁN NÔNG THÔN

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN .1. Một số khái niệm cơ bản

    Trong cuộc sống hàng ngày, dù bất cứ việc gì cũng có liên quan tới những phong tục tập quán, từ ăn, mặc,ở cho đến những ứng xử, giao tiếp từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, từ những nghi lễ thờ cúng các vị thần đến thờ cúng Tổ tiên… Thể hiện cụ thể như trong ăn uống thì cha ông ta có câu “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” để răn dạy con cháu, trong ăn mặc thì phải kín đáo lịch sự để không bị làng xóm dị nghị… chính những cái lề thói hàng ngày như vậy mà nó răn dạy con người và đưa con người ta vào một cái khuôn phép, đôi khi nó còn có tác động mạnh tới lối sống của con người đặc biệt là giới trẻ còn mạnh hơn cả đạo luật. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tốt của sự phát triển đó thì cũng có không ít những mặt trái của sự phát triển đó là với áp lực của sự phát triển thì con người không còn thời gian để quan tâm tới mọi thứ xung quanh mình có đang thay đổi hay không mà đôi khi họ chỉ đang tranh đua với nhau để làm sao có được vị trí cao trong xã hội hay để đạt được cái gì đó về kinh tế… Và với sự phát triển như vậy thì việc du nhập văn hoá từ bên ngoài là không thể tránh khỏi.

    CƠ SỞ THỰC TIỄN GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TỤC TẬP QUÁN NÔNG THÔN

      Tuy nhiên việc mặc trang phục dân tộc cũng chỉ có ở một số giờ quy định của nhà trường như giờ chào cờ buổi sáng thứ hai hàng tuần, những buổi lễ mít tinh… Các trường phổ thông ở các xã, phường trong tỉnh thì không có một thầy cô nào và cũng không có một học sinh nào mặc trang phục dân tộc đến trường trong ngày thường. Đạo Mẫu tín ngưỡng bản địa duy nhất là hình thành điện thần, bao gồm vị thần chủ cao nhất trong nhà là Thánh Mẫu và các vị thần khác, gồm cả nữ thần và nam thần, được xếp thành các Phủ: thiên phủ, địa phủ, nhạc phủ, thủy phủ và các hàng: quan, chầu, ông Hoàng, cô, cậu… Nghi lễ điển hình của đạo Mẫu là lên đồng và lễ hội là “tháng tàm giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”.

      CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC NGHIấN CỨU Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Đặc điểm tự nhiên

        Còn lại là đất chưa được sử dụng với diện tích là 50,07ha chiếm 3,07%, đây là diện tích đất khó có thể đưa vào sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, nó đa phần là đất sỏi đá, địa hình khó đi lại và một phần là đất đầm lầy nhưng chưa có biện pháp cải tạo. Tốc độ tăng dân số của toàn xã cũng có xu hướng giảm xuống điều này cho thấy công tác kế hoạch hoá trên địa bàn trong những năm vừa qua đã phát huy hiệu quả rất tốt, người dân ngày càng có nhận thức hơn trong công tác kế hoạch hoá.

        Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất tại xã Vĩnh Hưng năm 2009
        Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất tại xã Vĩnh Hưng năm 2009

        Chỉ tiêu khác

        • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          Xã đã đầu tư xây dựng trạm y tế xã kiên cố, mái bằng, khang trang, sạch sẽ, hợp vệ sinh với 9 giường bệnh và hiện nay xã có 1 bác sỹ được đào tạo chính quy, 3 y tá được đào tạo trung cấp để phục vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trong xã, về cơ bản thì hệ thống y tế và các trang thiết bị cũng được đảm bảo. Trước đây, vào năm 1953 xã Vĩnh Hưng mới được tách ra khỏi xã Vĩnh Phúc và lúc đó cả xã có 4 làng là làng Còng, làng Cù Đông, làng Nhân Sơn, làng Bưởi và về sau này có thêm một số làng mới do tách ra từ các huyện Thạch Thành và một số thì do người nơi khác đến cũng như những người trẻ tuổi lập gia đình và ra đó ở lập nên.

          Bảng 3.4. Số lượng mẫu điều tra theo lứa tuổi
          Bảng 3.4. Số lượng mẫu điều tra theo lứa tuổi

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          THỰC TRẠNG VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN Ở NÔNG THÔN TẠI XÃ VĨNH HƯNG

            Việc cày ải và phơi ải giúp diệt trừ cỏ dại và mầm bệnh từ vụ trước để lại, làm cho đất tơi xốp, đất có thời gian nghỉ ngơi để tổng hợp nên các chất hữu cơ có sẵn trong đất để vụ sau gieo cấy tốt hơn. Cùng với sự khó khăn về kinh tế của các hộ nông dân dẫn tới việc đầu tư phân bón hoá học cho cây lúa ít thì hệ thống kênh mương chưa đảm bảo làm cho quá trình tưới tiêu nước cho đồng ruộng, chưa đáp ứng được như cầu của người dân thì cũng là nguyên nhân là cho người dân đầu tư ít hơn.

            Ý kiến của người dân về việc chăm sóc lúa

            Về thuốc bảo vệ thực vật trước đây cũng có dùng nhưng chỉ với một lượng nhỏ và chỉ phun một lần đến hai lần dẫn đến cỏ dại và sâu bệnh nhiều làm cản trở sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Vụ chiêm thì thường dùng các giống ngắn ngày như lúa A3 – Thái Bình, lúa IP1, lúa R22 – 23, lúa 13/2…Vụ mùa trồng các lúa dài ngày như lúa mục tuyền, lúa bao thai, … đây là những giống lúa có thời gian sinh trưởng kéo dài nên có thể né tránh được lụt lội.

            Người dân lựa chọn giống lúa trong sản xuất

            Trước đây thì hầu như đất chỉ được sử dụng một vụ trong năm, tức ruộng của vụ chiêm thì chỉ dùng cấy cho vụ chiêm, đất vụ mùa chỉ dùng cấy vụ mùa. Chính vì vậy mà nó đã điều hoà được lượng nước tưới tiêu trên đồng ruộng, nơi khô hạn thì được tưới nước đầy đủ, nơi thường xuyên ngập úng vào vụ mùa trước đây thì nay có thể cấy được cả hai vụ.

            Tâm sự của người dân sau khi hệ thống kênh mương được cải tạo

            Hay như trong việc cải tạo đất thì có câu “nhất cày ải, nhì vải phân” thì hiện nay với việc đưa máy móc vào sản xuất hầu như số gia đình còn giữ tập quán cày ải là rất ít mà sau vụ thu hoạch người dân sẽ dùng lửa đốt rơm, rạ có trên ruộng rồi khi nào chuẩn bị đến mùa cấy thì khi đó mọi người mới dùng máy để cày, bừa làm đất cấy luôn. Chính vì vậy mà sự tích luỹ các chất của đất trong tự nhiên bị giảm đi nhiều, một phần do không được phơi ải, một phần là tập quán đốt rơm rạ của người dân mỗi khi xong vụ, nó có mặt tốt là diệt được cỏ dại nhưng nó lại có mặt hại là đã tiêu diệt mất một số con trùng có lợi như nhện, rắn … cùng một số chất hữu cơ có lợi cho cây lúa nước có trên ruộng khi gặp nhiệt độ cao nó bị biến đổi thành chất khác không có lợi cho cây trồng.

            Hình 1: Vùng thâm canh lúa năng suất chất lượng cao của làng Cù Đông
            Hình 1: Vùng thâm canh lúa năng suất chất lượng cao của làng Cù Đông

            Tâm sự của người dân

            Số còn lại chưa có điều kiện để mua nhưng theo tìm hiểu chung thì họ cũng rất ít dùng trâu để kéo, họ đã đổi công cấy để lấy công cày bừa cho những nhà có máy hoặc họ sẽ đi thuê máy làm luôn. Trâu nay không còn nuôi để lấy sức kéo nữa mà được nuôi với mục đích sinh sản và để lấy phân bón.

            Tâm sự của người dân

              Những nơi này là nơi người dân tới để đi lễ vào các dịp lễ tết và đôi khi nó còn là nơi để cúng tế trời đất, cầu cho mưa thuận gió hoà, riêng nghè là nơi để thờ cúng các vị thần học rộng tài cao, những người đỗ đạt, những mong con cái họ sẽ ngoan ngoãn, thông minh, đỗ đạt. Như đã nói ở trên thì trước đây khi đình, chùa ở xã chưa bị phá dỡ thì các hoạt động văn hoá văn nghệ tại xã diễn ra rất sôi nổi đặc biệt là văn nghệ với các thể loại như tuồng, chèo, cải lương… Tuy nhiên ngày nay vì nhiều lý do khác nhau mà hạt động này không còn được duy trì.

              Hình 2: Cuốn di trúc của chùa Linh Quang tự
              Hình 2: Cuốn di trúc của chùa Linh Quang tự

              Ý kiến của một bạn trẻ về về việc lập gia đình

              Nếu là trước đây thì sau khi xem tuổi của cô dâu chú rể mà hợp nhau thì hai gia đình sẽ đồng ý cho cưới, còn nếu xung khắc thì nhất quyết phản đối. Đa phần là giới trẻ là không quan tâm tới việc có hợp hay không, còn ở độ tuổi trung niên thì họ đã qua cái thời đó mà giờ họ lại quan tâm để tìm vợ, kén chồng cho con mình.

              Câu chuyện của chị Hạnh về việc xem tướng số trong cưới hỏi

              Tuỳ từng yêu cầu của nhà gái mà lễ vật thách cưới là gì, tuy nhiên tục thách cưới này đôi khi nó cũng đem lại những rắc rối cho hai nhà.Có đám nhà gái đã thách cưới quá cao so với điều kiện nhà có vì thế mà phải chạy vạy khắp nơi để vay mượn thậm chí là vay lãi nặng để có đủ tiền để sắm sính lễ. Ngày nay lễ ăn hỏi và lễ cưới sẽ được tổ chức trong ba ngày, ngày thứ nhất là để cho hai bên gia đình cùng chuẩn bị đồ ăn, bàn ghế rồi phân công công việc cho từng người trong buổi lễ… Ngày thứ hai là ngày tổ chức lễ ăn hỏi và ngày cuối cùng là ngày cưới.

              Sự hiểu biết của lớp trẻ về phong tục này

              Trong thời gian tổ chức lễ tơ hồng thì trên bàn của cô dâu và chú rể sẽ có một cái đĩa để những người tới dự đặt tiền mừng của họ cho đôi bạn trẻ để mong cho đôi bạn mãi mãi hạnh phúc và như để chia sẻ những khó khăn bước đầu với họ. Những tục lệ ấy đã có từ khi nước ta chịu sự đô hộ của thực dân Pháp và sau cách mạng tháng Tám thành công thì cả nước đã làm một cuộc cải cách được nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết lại “ Một người thanh niên ngày nay muốn lấy vợ, lấy chồng không phải bực mình về cái tục lệ cưới xin ở nước ta.

              Ý kiến bạn trẻ của xã Vĩnh Hưng về việc cưới hỏi theo đời sống mới

              • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TỤC TẬP QUÁN NÔNG THÔN TẠI XÃ VĨNH HƯNG

                Thứ ba: Chính quyền địa phương cần có chính sách kêu gọi sự ủng hộ đóng góp của người dân, tìm những vật cổ liên quan tới những đình chùa ngày xưa tại địa phương để có điều kiện để chứng minh và làm căn cứ để có thể xây dựng lại, phục vụ cho tín ngưỡng của người dân. Thứ năm: Thường xuyên tuyên truyền cho người dân biết về các phong tục tập quán có tại địa phương và giá trị của nó qua các kênh thông tin đại chúng khác nhau như qua đài truyền thanh của xã, hay qua các buổi hội làng đầu xuân năm mới… Còn với lớp trẻ thì nên tuyên truyền giáo dục ngay trong nhà trường để nâng cao nhận thức của các em ngay từ khi còn nhỏ về những phong tục tập quán của dân tộc mình, địa phương mình.