Lý thuyết cơ bản về giao thoa ánh sáng và bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan luyện tập

MỤC LỤC

Bieát

Lựa chọn Tìm kiếm Tìm cái phù hợp Kể lại Chỉ rừ vị trớ Chỉ ra Phỏt biểu Túm lược.

Hieồu

Đánh giá

Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết. Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra. Lựa chọn Tìm kiếm Tìm cái phù hợp Kể lại Chỉ rừ vị trớ Chỉ ra Phỏt biểu Túm lược. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn. Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ. Bước này nhằm quy định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập bảng quy định 2 chiều thể hiện số câu và tỉ lệ % cho từng nội dung, mục tiêu nhận thức. Bảng 2 chiều có thể có dạng như sau:. Mục tiêu Biết Hiểu Vận Tổng Tỉ lệ. Nội dung dụng cộng. của hai nguồn sáng điểm. Để có độ tin cậy tốt các chuyên gia khuyên bài trắc nghiệm nên có từ 30 câu trở lên. Đối với câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thì thời gian làm bài của mỗi câu vào khoảng 1 phút đến 2 phút. Tuy nhiên theo yêu cầu của đề thi đặt ra, mức độ khó dễ của các câu trắc nghiệm mà thời gian làm bài có thể dài hay ngắn hơn. Bước 5: Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm. Với cùng một mục tiêu nhưng có thể có nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, do đó giáo viên phải lựa chọn các câu hỏi có mức độ khó phù hợp với mục đích, đối tượng tham gia bài kiểm tra. Ban đầu khi mới viết ra câu trắc nghiệm thì mức độ khó của câu trắc nghiệm là do sự phán đoán chủ quan của giáo viên cùng với ý kiến tham khảo từ đồng nghiệp. Sau khi cho học sinh các lớp làm vài lần giáo viên có thể thống kê ra chỉ số độ khó và phân cách câu. Từ đó giáo viên có cơ sở khách quan hơn để lựa chọn câu hỏi cho một bài kiểm tra mới vào lần khác. Bước 6: Trình bày bài kiểm tra. Cỏc cõu trắc nghiệm phải viết rừ ràng, khụng viết tắt, nếu cần phải cú chỳ thớch rừ ràng. Những từ cần nhấn mạnh cho học sinh chú ý nên gạch dưới hay in đậm. Học viên không đánh thẳng lên đề mà đánh vào một phiếu trả lới. Trên phiếu trả lời chú ý phải dặn dò học sinh qui ước đánh dấu, bỏ, chọn lại. Nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận, nên tạo ra tối thiểu là 4 đề khác nhau trên cơ sở đảo lộn trật tự câu. 3)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC.

3)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC Yeâu caàu

    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn. Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ. Bước này nhằm quy định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập bảng quy định 2 chiều thể hiện số câu và tỉ lệ % cho từng nội dung, mục tiêu nhận thức. Bảng 2 chiều có thể có dạng như sau:. Mục tiêu Biết Hiểu Vận Tổng Tỉ lệ. Nội dung dụng cộng. của hai nguồn sáng điểm. Để có độ tin cậy tốt các chuyên gia khuyên bài trắc nghiệm nên có từ 30 câu trở lên. Đối với câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thì thời gian làm bài của mỗi câu vào khoảng 1 phút đến 2 phút. Tuy nhiên theo yêu cầu của đề thi đặt ra, mức độ khó dễ của các câu trắc nghiệm mà thời gian làm bài có thể dài hay ngắn hơn. Bước 5: Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm. Với cùng một mục tiêu nhưng có thể có nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, do đó giáo viên phải lựa chọn các câu hỏi có mức độ khó phù hợp với mục đích, đối tượng tham gia bài kiểm tra. Ban đầu khi mới viết ra câu trắc nghiệm thì mức độ khó của câu trắc nghiệm là do sự phán đoán chủ quan của giáo viên cùng với ý kiến tham khảo từ đồng nghiệp. Sau khi cho học sinh các lớp làm vài lần giáo viên có thể thống kê ra chỉ số độ khó và phân cách câu. Từ đó giáo viên có cơ sở khách quan hơn để lựa chọn câu hỏi cho một bài kiểm tra mới vào lần khác. Bước 6: Trình bày bài kiểm tra. Cỏc cõu trắc nghiệm phải viết rừ ràng, khụng viết tắt, nếu cần phải cú chỳ thớch rừ ràng. Những từ cần nhấn mạnh cho học sinh chú ý nên gạch dưới hay in đậm. Học viên không đánh thẳng lên đề mà đánh vào một phiếu trả lới. Trên phiếu trả lời chú ý phải dặn dò học sinh qui ước đánh dấu, bỏ, chọn lại. Nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận, nên tạo ra tối thiểu là 4 đề khác nhau trên cơ sở đảo lộn trật tự câu. 3)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC. Những bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy thấp hơn thì nên sửa lại các câu trắc nghiệm vì với một bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy thấp chứng tỏ điểm số không vững chắc, học viên chọn ngẫu nhiên khá nhiều, điểm số thu được không thể làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá.

    2.Các chỉ số thống kê dùng đánh giá câu trắc nghiệm A. Độ khó vừa phải

    Vì thế độ lệch tiêu chuẩn được sử dụng để so sánh mức phân tán hay đồng nhất của 2 hay nhiều nhóm điểm số và xét tính chất tượng trưng của trung bình cộng ( SD càng nhỏ thì tính chất tượng trưng của trung bình càng lớn). Ví dụ: Một học sinh làm bài trắc nghiệm đạt điểm thô là 50 ta không thể kết luận ngay đó là khả năng thật sự của học sinh do có sai số tiêu chuẩn của đo lường.

    2 B. Độ khó câu

    Độ phân cách câu

      Hệ số này được xem như là hệ số tương quan cặp Pearson giữa câu trắc nghiệm và tổng điểm trên toàn bài trắc nghiệm, đây là phương pháp tính chỉ số độ phân cách phổbiến nhất với các chương trình máy tính hiện nay. Tuy nhiên việc xác định điểm số của học sinh theo cách này dễ dẫn đến việc thay đổi tùy tiện các tiêu chuẩn đo lường như thêm vào hay bớt đi các câu hỏi khó hơn hay dễ hơn.

      Ý nghĩa của các thông số câu hỏi

      Nó có liên hệ đến độ dốc của đường biểu diễn ở điểm uốn ( point of inflection) của đường ấy; bi là độ khó của câu hỏi. Hơn nữa, các ứng dụng của lý thuyết đáp ứng câu hỏi IRT rất tốn kém về chi phí và công sức so với các ứng dụng tương tự của lý thuyết cổ điển, vì trong đa số các ứng dụng của IRT, người ta phải sử dụng máy tính rất mạnh và hiện đại.

      NỘI DUNG CHƯƠNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

      HÀM SỐ SểNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SểNG

      ÁNH SÁNG

      Hàm số sóng

      Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn. SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư. Khi viết biểu thức của sM như trên, ta đã giả thiết là biên độ của sóng không đổi khi truyền từ S tới M). Chùm tia sáng tương ứng là chùm tia phân kỳ, điểm đồng quy là nguồn điểm S(H.2b). Ở một khoảng cách khá xa nguồn điểm,sóng cầu có thể gọi gần đúng là sóng phẳng. ) với f có dạng bất kỳ đều có thể dùng để biểu diễn một.

      3.Ánh sáng là sóng điện từ - thang sóng điện từ

      NGUYEÂN LYÙ CHOÀNG CHAÁT 1. Nguyeân lyù choàng chaát

      Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Nguyên lý chồng chất được nhiếu thí nghiệm kiểm chứng. Chỉ đối với các chùm tia mà biên độ chấn động lớn như chùm tia laser, người ta mới nhận thấy có các tác động các chùm tia gặp nhau.

      2.Cách cộng các dao động

      H.4 Ta có

      Ta giới hạn trong trường hợp N sóng có biên độ bằng nhau là a và độù lệch pha của hai chấn động kế tiếp nhau khụng đổi là Dj. Các dao động thành phần được biểu diễn bởi các vector có độ dài bằng nhau là a, hai vector liên tiếp hợp với nhau một góc là Dj.

      H.5 Ta còn có góc

      NGUỒN KẾT HỢP - HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 1. Điều kiện của các nguồn kết hợp

        Nếu pha ban đầu của các sóng tại điểm quan sát M không có liên hệ với nhau mà thay đổi một cách ngẫu nhiên với tần số lớn thì hiệu số pha. Như vậy tại các cực đại sáng, hai sóng cùng pha với nhau (3.3), hay hiệu quang lộ tương ứng bằng số nguyên lần bước sóng ( trong chân không).

        2 . Cường độ tương ứng của các vân sáng và vân tối là

        GIAO THOA KHÔNG ĐỊNH XỨ CỦA HAI NGUỒN SÁNG ĐIỂM

          Ta thấy hệ vân giao thoa không xác định tại một vị trí đặc biệt nào, nên được gọi là giao thoa không định xứ, vì vậy có nhiều cách để đặt màn quan sát. Tuy nhiên nếu chỉ giới hạn một miền hẹp gần giao tuyến Ox, thì hệ vân giao thoa có dạng các đoạn thẳng song song (h.9).

          Trường hợp giao thoa với ánh sáng không hoàn toàn đơn sắc

          GIAO THOA DO BẢN MỎNG. VÂN ĐỊNH XỨ 1

          Một phần ánh sáng phản xạ theo tia AR1; một phần khúc xạ đi vào bản, phản xạ ở mặt dưới tại B và ló ra theo tia CR2. Hai tia này có tính kết hợp vì được tách ra từ cùng một tia SA.

          D = (ABC) - (AH) = (ABC) - (DC) = ((ABD)

          Giao thoa cuỷa nhieàu chuứm tia - giao thoa keỏ Perot Fabry a. Nguyeân taéc

          Bây giờ, nếu trên tấm thủy tinh ta tráng một lớp bạc mỏng, thì ta được một mặt có hệ số phản xạ khá lớn mà ánh sáng vẫn truyền qua được một phần. Ta đặt đối diện hai bản bán xạ như vậy, thì lớp không khí ở giữa hai bản làm thành một bản hai mặt song song.

          H.27 Lửu yự

          CÁC MÁY GIAO THOA

            Nguyên tắc của các máy giao thoa, một chùm đơn sắc được phân thành hai chùm kết hợp, tách biệt nhau, một chùm cố định, còn một chùm có lộ trình thay đổi được. Nếu p là số nguyên tại O có vân sáng thứ p, nghĩa là vân trung tâm của hệ vân động ( hệ vân dưới) đã dịch chuyển đến O' cách O là p vân.

            H.30 SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư

            VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 1.Khử tia phản xạ trên các mặt quang học

            Khi chùm tia sáng truyền qua mặt giới hạn các môi trường, một phần năng lượng của chùm tia bị phản xạ trở lại, làm mất mát năng lượng. Giả sử cần khử phản xạ trên mặt giới hạn giữa không khí và thủy tinh chiết suất n, người ta phủ một lớp vật chất rất mỏng, bề dày e, chiết suất n], sao cho 1< n'< n.

            SOẠN THẢO CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

            KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG : “GIAO THOA ÁNH SÁNG”

            Nhận xét về chương giao thoa ánh sáng

            MỤC TIÊU NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHO TỪNG LOẠI

            KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG

            Cả 2 đều đúng

            Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn. IV) HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. A) Hàm số sóng và các đại lượng đặc trưng của sóng ánh sáng.

            Cả 2 đều sai

            Nguyeân lyù choàng chaát

              Ly độ dao động tổng hợp là tổng hợp vec tơ các ly độ thành phần gây ra bởi các sóng. Câu 10: Trong phương pháp vec-tơ quay, hình chiếu của vec-tơ tổng lên trên trục thẳng đứng cho ta: (H).

              Sự biến đổi theo thời gian của sóng tổng hợp

              Ly độ dao động gây ra bởi một sóng độc lập với tác dụng của các sóng khác.

              Biên độ của sóng tổng hợp

              Một đáp án khác

              Nguồn kết hợp. Hiện tượng giao thoa

              Độ lệch pha giữa hai sóng thay đổi ngẫu nhiên theo thời gian

              Cả A,B,C đều đúng

              Cùng phương giao động

              Có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian

              Tập hợp những điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng trong chân không

              Tập hợp những điểm có hiệu khoảng cách tới nguồn kết hợp bằng một số lẻ lần nửa bước sóng trong chân không

              Tập hợp những điểm có hiệu quang lộ tới hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng trong chân không

              Tập hợp những điểm có hiệu quang lộ tới hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng trong môi trường

              Giao thoa không định xứ của hai nguồn sáng điểm

              Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa không định xứ của hai nguồn sáng điểm, hệ vân giao thoa được gọi là vân không định xứ vì: (H).

              Vân không hứng được trên màn

              Vân không xác định tại một vị trí đặc biệt nào

              Vaõn di chuyeồn lieõn tuùc

              Cả 3 câu đều sai

              Các thí nghiệm giao thoa không định xứ

              Số tâm phát sáng lớn và độc lập nhau

              Quá trình phát sáng có tính ngẫu nhiên (không có liên hệ gì với nhau về pha ban đầu)

              Các đoàn sóng trong các nguồn sáng thông thường không kéo dài vô tận trong không gian và thời gian

              Cách lưỡng lăng kính một đoạn d = 36cm trên mặt phẳng đáy chung của hai lăng kính kia đặt một khe sáng song song với các đường cạnh của lăng kính, các ảnh ảo thu được.

              Vân dạng hyperol, sáng tối xen kẽ

              Vân tròn cách đều nhau, sáng tối xen kẽ

              Vân thẳng song song, sáng tối xen kẽ

              Hệ vân lùi ra xa một đoạn xác định

              Hệ vân tiến lại gần một đoạn xác định

              Hệ vân dịch chuyển một đoạn xác định

              Hệ vân không thay đổi

              Để tạo ra các tia kết hợp

              Để cho cường độ sáng của vân đủ lớn, dễ quan sát

              Để vân định xứ trên màn

              Tránh được hiện tượng nhiễu xạ

              Tạo ra cường độ sáng lớn

              Dễ quan sát hiện tượng

              Khi phản xạ trên gương, quang lộ thay đổi đi một nửa bước sóng

              Kích thước giới hạn của nguồn sáng

              Câu 37: Đặt một bản mỏng trong suốt chiết suất n = 1,5 trước một trong hai khe của máy giao thoa Young, thấy vân sáng giữa bị dịch chuyển về vị trí vân sáng thứ năm. Câu 39: Trong thí nghiệm khe Young, gọi d là khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe, nếu di chuyển mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đi lên theo phương song song với màn một đoạn x, thì hệ vân dời theo chiều nào một đoạn y bằng: (H).

              Các hệ vân lệch nhau một khoảng cách vân

              Cực đại của các hệ vân trùng nhau

              Cực đại của hệ vân này trùng với cực tiểu của hệ vân kia

              Giao thoa với ánh sáng không đơn sắc

              Hiệu quang lộ triệt tiêu với các bước sóng

              Khoảng cách vân giữa các vân sáng với vân trung tâm khác nhau

              Quan sát hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc

              Quan sát hiện tượng giao thoa với ánh sáng trắng

              Quan sát hiện tượng giao thoa với ánh sáng laser

              Giao thoa do bản mỏng. Vân định xứ

              Mặt phẳng tiêu của thấu kính

              Vô cực

              Tại vị trí bất kỳ

              Không có ảnh, phải dùng thấu kính phân kỳ

              Bản càng mỏng, bán kính vân càng lớn

              Bản càng mỏng, bán kính vân càng nhỏ

              Bản càng dày, bán kính vân càng lớn

              Bán kính vân không phụ thuộc độ dày của bản

              Hệ vân mở rộng ra, chạy ra xa tâm

              Hệ vân thu nhỏ lại, chạy vào tâm và biến mất

              Hệ vân dày lên, chạy vào tâm

              Hệ vân nhỏ và nhòe hơn, chạy ra xa tâm

              Hệ số phản xạ trên mặt bán mạ nhỏ

              Hệ số truyền qua nhỏ

              Tất cả đều sai

              Cho ánh sáng truyền qua với hệ số truyền xạ cao

                Câu 70: Người ta đổ đầy một chất lỏng có chiết suất n0 nhỏ hơn chiết suất n của thủy tinh vào trong bản cho vân tròn Newton.

                Một chùm đơn sắc được tách thành hai chùm tia

                Một chùm đơn sắc được tách thành hai chùm tia kết hợp

                Một chùm đơn sắc được tách thành hai chùm kết hợp, một chùm cố định, còn một chùm có lộ trình thay đổi được

                Một chùm đơn sắc được tách thành hai chùm kết hợp, một chùm cố định, còn một chùm không cố định

                Tại O có vân sáng thứ p

                Tại O có vân tối thứ p

                Hệ vân chuẩn đã dịch chuyển đến O' cách O p vân

                Vân trung tâm của hệ vân động đã dịch chuyển đến O' cách O p vân

                Hai chùm tia kết hợp được tách biệt hẳn nhau, do đó dễ dàng tác động lên hai chùm tia

                Võn quan sỏt được rừ hơn

                Tránh được hiện tượng nhiễu xạ

                Vân định xứ ở vô cực nên quan sát được dễ dàng hơn

                Trường hợp vân định xứ trên nêm

                Trường hợp vân do bản mỏng song song

                Trường hợp bản mỏng có bề dày thay đổi

                Vài ứng dụng khác của hiện tượng giao thoa

                Để phẩm chất ảnh qua quang hệ được tốt

                Để giảm sự nhiễu loạn do phản xạ

                PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ

                QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT

                Các kết quả thu được từ quá trình khảo sát 1. Kết quả bài trắc nghiệm

                Nhận xét

                Biểu đồ phần trăm thể hiện độ khó của câu Nhận xét

                Rất tốt Tốt

                Kém

                Phân tích các câu trắc nghiệm theo các chỉ số thống kê

                Caâu soá 1

                Câu hỏi này nhằm kiểm tra xem sinh viên có nắm được sự lan truyền của sóng điện từ trong không gian hay không.

                Caâu soá 6

                Caâu soá 7

                Caâu soá 9

                Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn có đến 33 sinh viên lựa chọn cho thấy sinh viên còn nhầm lẫn cho rằng ly độ dao động của sóng phụ thuộc vào tác dụng của các sóng. Tuy nhiên câu này lại có độ phân cách rất tốt 0.437 chứng tỏ các sv giỏi không phạm sai lầm này, do đó câu hỏi này đáng tin cậy.

                Caâu soá 15

                Câu này kiểm tra mức độ hiểu của sinh viên về điều kiện cho các cực đại giao thoa.

                Caâu soá 17

                Độ phân cách của câu là 0.44, vậy đây là câu có độ phân cách rất tốt, chứng tỏ những sv giỏi đều làm tốt câu này.

                Caâu soá 18

                Caâu soá 19

                Caâu soá 21

                Caâu soá 23

                Câu này nhằm kiểm tra mức độ hiểu của sv về thế nào là vân không định xứ. Có lẽ vì khi không nắm chắc câu trả lời sv thường chọn đáp án tổng hợp, tuy nhiên nếu nhìn vào độ phân cách thì độ phân cách của mồi nhử là -0,14, như vậy có thể suy đoán những sv kém mới chọn nhiều ở mồi nhử này.

                Caâu soá 24

                Caâu soá 25

                Caâu soá 26

                Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Câu 26 kiểm tra sv về đặc điểm của quá trình phát sáng của các nguồn sáng thông thường.

                Caâu soá 27

                Caâu soá 28

                Caâu soá 29

                Câu số 31 kiểm tra hiểu biết của sv về sự thay đổi của hệ vân khi đặt một bản mỏng trước một trong hai nguồn trong thí nghiệm khe Young. Vì đây là câu ở mức độ dễ nên khó mong có độ phân cách cao, vì vậy với yêu cầu đề ra thì mức độ này là chấp nhận được.

                Caâu soá 33

                Các mồi nhử có độ hấp dẫn tương đương nhau, độ phân cách của câu là 0.23, là ở mức tạm được.

                Caâu soá 36

                Caâu soá 37

                Đây là một câu trắc nghiệm tốt, có độ tin cậy cao

                Caâu soá 38

                Caâu soá 40

                Caâu soá 41

                Câu 42 kiểm tra mức độ hiểu của sv về việc khi nào thì hệ vân giao thoa tạo bởi hai điểm ở hai nửa bề rộng của khe F biến mất. Có đến 17 sv chọn phương án D, có lẽ là vì câu này là câu tổng hợp các phương án chứ chưa suy nghĩ cẩn thận nên mắc phải sai lầm này, và đây cũng là sai lầm thường thấy.

                Caâu soá 44

                Caâu soá 45

                Caâu soá 46

                Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Câu 46 là một bài toán vận dụng, nhằm kiểm tra khả năng suy luận và tính toán của sv trong trường hợp thí nghiệm khe Young dùng với ánh sáng trắng.

                Caâu soá 47

                Caâu soá 49

                Caâu soá 50

                Caâu soá 51

                Các mồi nhử có mức hấp dẫn tương đương nhau, không có sự chênh lệch nhiều trong số sv lựa chọn.

                Caâu soá 52

                Caâu soá 53

                Caâu soá 54

                Mồi nhử B có vẻ hấp dẫn khi có đến 30 sv lựa chọn, trong khi đáp án này là ngược với đáp án đúng, có lẽ là do sv nắm chưa chắc và do đó nhầm lẫn vào trường hợp vân tròn Newton. Tuy vậy, câu này có độ phân cách rất tốt: 0.48 , cho thấy các sinh viên khá giỏi hầu như đều làm đúng.

                Caâu soá 57

                Câu này kiểm tra sự phụ thuộc của hệ vân vào độ dày của bản mỏng.

                Caâu soá 58

                Caâu soá 59

                Câu này kiểm tra mức độ biết của sv về điều kiện để sóng ánh sáng truyền qua mẫu Fabry – Perot. Có lẽ phần này không phải là phần trọng tâm nên sinh viên không xem kỹ vì vậy mà trả lời sai.

                Caâu soá 63

                Mức độ yêu cầu nhận thức của câu này không cao, chỉ ở mức độ biết.

                Caâu soá 64

                Caâu soá 65

                Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Câu 65 có mức độ nhận thức yêu cầu là mức độ vận dụng, yêu cầu tính tổng số vân tối quan sát được trong thí nghiệm vân tròn Newton. Mồi nhử D có vẻ hấp dẫn khi có đến 26sv lựa chọn, có lẽ những sv này quên là vân ở giữa là một vân tối ứng với k =0, do đó khi tìm được k trong công thức lại trừ thêm 1 nên mới ra kết quả sai.

                Caâu soá 66

                Caâu soá 67

                Caâu soá 68

                Caâu soá 69

                Caâu soá 71

                Caâu soá 72

                Caâu soá 73

                Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Câu này chỉ kiểm tra sv mức độ biết về cách bố trí thí nghiệm giao thoa kế Rayleigh. Đáp án D là đáp án tổng hợp: “cả hai phát biểu đưa ra đều đúng”, có lẽ khi không biết chọn phương án nào, sv thường chọn phương án tổng hợp nên mới có hiện tượng này.

                Caâu soá 76

                Nguyên nhân có lẽ là do đây là phần tự đọc sv không nắm vững nên dù kiến thức không khó sv vẫn gặp khó khăn.

                Caâu soá 77

                Caâu soá 78