Đặc điểm và tính toán mái không gian dạng lưới nhịp lớn

MỤC LỤC

Dạng mặt mái

Dọc theo hai biên thẳng mái tựa lên gối (cột hoặc. dầm giằng giữa các đầu cột), theo phơng ngang thờng tựa lên vách cứng đầu hồi hoặc vách cứng trung gian. + Góc nghiêng của các thanh xiên so với phơng ngang α =400 ữ450; + Chiều dài các thanh: từ chiều cao h và α có thể xác định đợc chiều dài a của các thanh cánh (khoảng cách giữa 2 nút dàn) và chiều dài b của các thanh xiên. Riêng mái ghép từ các đơn nguyên hình chóp 5 mặt (đáy vuông), với. Tính toán mái lới không gian hai lớp vỏ trụ. Các yêu cầu và các bớc tính toán mái hai lớp vỏ trụ giống nh đã nêu ở các điều 1.2 cho mái lới dạng phẳng. Cách tính sơ bộ mái lới không gian dạng vỏ trụ hai lớp. Sơ đồ tính vỏ trụ dới tác dụng của tĩnh tải. a) dải rộng đơn vị khi xác định tải trọng và nội lực ; b) sơ đồ tác dụng của tĩnh tải.

Trong đó: J; A- mômen quán tính và diện tích tiết diện của các thanh thuộc dải rộng đơn vị;ε - hệ số, phụ thuộc tỉ số f/l và góc trọng tâm ϕ0, lấy theo bảng 1; L- chiều dài cung cong của vòm;. Trong đó: Q - lực cắt trong dầm có nhịp l; ϕ- góc nghiêng của tiếp tuyến với cung cong tại tiết diện khảo sát với phơng nằm ngang; y- tung độ của tiết diện khảo sát (H.2.8,b); Md mômen uốn trong dầm nhịp L tại tiết diện khảo sát.

Hình 2.7. Mái lới khơng gian hai lớp vỏ trụ
Hình 2.7. Mái lới khơng gian hai lớp vỏ trụ

Phơng pháp lắp dựng

  • Phơng pháp chuyển trợt trên cao 1. Phạm vi sử dụng

    - Cần căn cứ vào độ vừng do trọng lợng bản thõn của kết cấu tại điểm chống và dùng biện pháp chia tầng chia đọan để hạ theo tỉ lệ hoặc dùng phơng pháp hạ đồng thời, mỗi bớc hạ không quá 10mm để hạ dần các cột chèng. - Tại các vị trí liên kết đoạn với đoạn (khối với khối), phải có hệ giáo, sàn thao tác phục vụ cho công tác lắp ghép, để đặt các cột chống tạm. - Để thực hiện đợc phơng pháp chuyển trợt trên cao, hệ thống ray trợt, bánh xe lăn phải đảm bảo thăng bằng, chắc chắn, các đoạn (khối) mái chuyển trợt không bị biến hình. Trình tự lắp dựng:. Chuyển trợt trên cao có hai phơng pháp lắp dựng, tùy theo từng phơng pháp mà trình tự lắp dựng khác nhau. a) Phơng pháp chuyển trợt từng đoạn.

    Từng đoạn (khối) mái lới đợc cẩu lắp vào hệ ray trợt, sau đó trợt đoạn (khối) này đến vị trí cần nối để lắp ghép lại. b) Phơng pháp chắp dần từng đoạn rồi chuyển trợt. - Khi có điều kiện, có thể lắp thành từng đoạn trên mặt đất, sau đó cẩu lên, lắp ghép, các đoạn lại rồi trợt toàn bộ mái lới trên ray trợt vào vị trí. Phơng pháp chuyển trợt trên cao có thể lợi dụng các công trình có sẵn lắp ghép, nếu không có thì cần làm ở đoạn bắt đầu chuyển trợt một bệ lắp ghép rộng khoảng hai khoang dàn.

    Khi tấm gối đỡ trực tiếp trợt trên ray phải chế tạo gờ dẫn hớng ở mặt dới tấm gối đỡ để tránh hiện tợng trệch khối dàn mái khỏi ray khi chuyển trợt (hai bên sờn ray trợt phải trơn tru để tấm gối đỡ trợt dễ dàng). - Nếu theo yêu cầu thi công phải bố trí ray trợt trung gian thì có thể gây ra biến đổi nội lực trong các thanh, khi đó cần có biện pháp gia cố tạm cho các thanh bị thay đổi bất lợi về mặt nội lực. + Với mái lới có mặt bằng hình chữ nhật có thể dùng phơng pháp điều chỉnh dây neo cột cẩu làm cho cột vừa cẩu vừa dịch chuyển ngang mái lới vào vị trí lắp dựng.

    - Khi dùng nhiều cột cẩu để cẩu lắp, cột cẩu phải đợc lắp thẳng đứng, lực kéo của dây neo nên lấy bằng 60% lực kéo của dây neo khi thiết kế. Trị số cho phép chênh lệch độ cao (độ cao tơng đối giữa 2 cột cẩu gần nhau hoặc điểm hợp lực của 2 tổ móc cẩu gần nhau) có thể lấy bằng 1/400 khoảng cách giữa 2 điểm móc cẩu. Trị số chênh lệch độ cao cho phép giữa 2 điểm nâng gần nhau, giữa điểm nâng cao nhất và thấp nhất đợc xác định bằng tính toán ở trạng thái cẩu lắp.

    Công tác trắc đạc trong quá trình lắp dựng

    - Phù hợp với các mái lới có cao trình lớn mà cầu trục không vào đợc. - Cần phải tính toán điểm nâng và điểm đặt của hợp lực thiết bị nâng sao cho đối xứng, trị số sai lệch cho phép là 10mm. - Các cột chống ở phần dới mái lới khi thi công theo phơng pháp này phải.

    Sai số khi lắp dựng

    + Nếu dùng bàn nâng chạy điện 35mm. Ưu điểm của phơng pháp nâng lắp toàn khối:. - Có thể thi công mái lới đồng thời với việc thi công cột. Trờng hợp này có thể dùng mái lới làm sàn thao tác. - Phù hợp với các mái lới có cao trình lớn mà cầu trục không vào đợc. Nhợc điểm của phơng pháp nâng lắp toàn khối:. - Các thiết bị nâng phải đồng bộ. - Cần phải tính toán điểm nâng và điểm đặt của hợp lực thiết bị nâng sao cho đối xứng, trị số sai lệch cho phép là 10mm. - Các cột chống ở phần dới mái lới khi thi công theo phơng pháp này phải. đợc kiểm tra về ổn định. 4) Trọng tâm nút cầu hàn và trọng tâm ống thép cho phép sai lệch ±1mm. Khi phân đoạn các đơn nguyên để lắp ghép sai số cho phép về độ dài đ- ợc. - Khi mái lới có gối tựa quanh biên với các điểm nút gần kề nhau, sai số cho phép là 1/400 khoảng cách gối kề nhau, nhng không vợt quá 15mm.

    Công tác an toàn

    Các hệ thức cơ bản của dây mềm chịu tải trọng thẳng đứng

    Xét dây mềm có hai điểm tựa trên cùng cao độ, chịu tải trọng thẳng đứng bất kỳ nh trên hình 3.1a. Vì dây đợc xem là mềm nên không tiếp nhận momen uốn, trong dây chỉ phát sinh lực dọc trục T. Tại các điểm tựa A và B, các lực dọc trục TA và TB hớng theo phơng tiếp tuyến với dây nh trên hình 3.1a. Phân tích mỗi lực thành hai thành phần: HA, HB. theo phơng ngang z và VA,VB. Từ các phơng trình cân a) bằng và các phơng trình hình. chiếu ta dễ dàng tìm ra:. Lực căng H tại tất cả mọi điểm trên dây là không đổi và đợc xỏc định theo độ vừng y tại một điểm bất kỳ. HB TB TA VA. Ngợc lại , nếu biết lực b) căng H thỡ ta cú thể tỡm độ vừng. Tiếp đó, xác định đợc góc nghiêng α(z) của tiếp tuyến của dây tại điểm bất kỳ có hoành độ z so với phơng ngang. Xét dây mềm thoải (đờng tên nhỏ) đợc treo vào hai điểm tựa có cùng cao độ , chịu tải trọng thẳng đứng bất kỳ (H.3.3).

    Trong dây phát sinh lực căng và có dạng hình học tơng ứng xác định theo các hệ thức cơ bản. Vì dây đợc xem là căng thoải nên đại lợng (dy/dx)2 rất nhỏ so với đơn vị. Tích phân D biểu thị ảnh hởng của tải trọng tác dụng trên dây đối với dạng hình học của dây ( tích phân D tơng ứng với một số tải thờng gặp đã đợc lập bảng sẵn [3]).

    phơng trình đờng dây theo: Hình 3.1 cơng thức sau
    phơng trình đờng dây theo: Hình 3.1 cơng thức sau

    Phơng trình lực căng và cách tính dây mềm khi tải trọng thay đổi Xét dây mềm làm việc ở hai trạng thái

      Để giải phơng trình bậc ba (3.7) ta vận dụng các phơng pháp quen thuộc trong toán học, hoặc vận dụng phơng pháp thử đúng dần. Với cách bố trí phơng trình (a) dới dạng (b), khi tăng giá trị của H thì vế trái sẽ tăng còn vế phải sẽ giảm và ngợc lại. Cách tính dây mềm có các điểm tựa không cùng cao độ chịu tải trọng, chuyển vị của các điểm tựa, sự thay đổi nhiệt độ và chiều dài dây.

      Nh vậy, nếu biết độ vừng y tại một điểm bất kỳ trờn dõy ta cú thể xỏc định lực căng H và tất cả các thành phần phản lực trong dây. Lấy đạo hàm (3.14) theo z ta sẽ đợc công thức xác định góc nghiêng α của tiếp tuyến tại điểm bất kỳ trên dây so với phơng ngang z. Để có đợc công thức đơn giản về chiều dài cong của dây trên cơ sở thiết lập phơng trình lực căng, ta sẽ áp dụng phơng trình gần đúng của V.K.Katsuryn.[3].

      Tơng ứng với thành phần q1(z) của tải trọng, dây làm việc nh mộtdây mềm có hai điểm tựa ở trên cùng cao độ với các kích thớc hình học: chiều dài nhịp l1, chiều dài phân tố dây dz1. 0 biểu thị tổng diện tích của biểu đồ lực cắt, hay nói cách khác đi là hiệu của mômen uốn tại hai đầu dầm đơn giản. Quy ớc xem chuyển vị tơng đối u là dơng khi chiều dài nhịp giữa hai điểm tựa A, B giảm; các chuyển vị tuyệt đối ua, ub là dơng khi các điểm tựa A, B hớng theo chiều dơng của trục z.

      Dới tác dụng của các nguyên nhân trên, dạng hình học của dây thay đổi, trong dây phát sinh lực căng mới ký hiệu là H. Để thiết lập phơng trình xác định lực căng H, trớc tiên ta cần khảo sát chiều dài cong của dây ở trạng thái tính toán. Trong thực tế, các chuyển vị tơng đối u, v thờng rất nhỏ so với chiều dài nhịp, do đó các thành phần có liên quan đến các tỷ số u/l và v/l cũng rất nhỏ.

      α Hình 3.5        D=45 {1+102.( )2/33[4−3( )2/3]+2.10 ( )2/3 2 [ 3 − 4 ( )2/3 ] } = 3378 t 2 m .
      α Hình 3.5 D=45 {1+102.( )2/33[4−3( )2/3]+2.10 ( )2/3 2 [ 3 − 4 ( )2/3 ] } = 3378 t 2 m .