MỤC LỤC
Để tăng cường thúc đẩy buôn bán với lãi suất thấp thoogn qua các cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật Bản, Nhật Bản đã hứa cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ không hoàn lại là 16 tỷ yên trong vòng 4 năm và các khoản cho vay khoảng 20 tỷ yên. Tới đầu những nă m1990 cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế Việt Nam từng bước thoát khỏi khủng hoảng và quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nhiều quốc gia phương Tây và các tổ chức quốc tế được bình thường hóa.
Ngành thủy sản mặc dù có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển tại Việt Nam, nhưng số DA,VĐK và VTH thâp hơn và đang có xu hướng giảm là do đây là một lĩnh vực nhạy cảm của hai nước, đựac biệt là sau sự vụ kiến bán phá giá tôm của Việt Nam làm cho các nhà đầu tư Nhật Bản đắn đo khi đầu tư vào lĩnh vực này. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ tuy chỉ có 15 dự án nhưng số VĐK ở đây lại cao,tuy nhiên xét về mặt bằng chung thì vùng duyên hải Bắc Trung Bộ không phải là vùng kinh tế hấp dẫn với các nhà đầu tư FDI Nhật Bản vì trong 6,86 tỷ USD VĐK thì riêng thành phố Thanh Hóa đã chiếm 6,83 tỷ USD với dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Việc chuyển giao công nghệ vừa mang lại lợi ích cho phía doanh nghiệp FDI khi họ có thể tiết kiệm được chi phí trong việc mua máy móc thiết bị mới ở các nước kém phát triển hơn, bên cạnh đó sẽ không phải bỏ đi những thiết bị tuy đã lạc hậu ở nước mình nhưng lại hữu ích mà ở những nước khác. Việc CGCN mới, hiện đại tại Việt Nam không chỉ có lợi cho hoạt động kinh doanh của chính DN chuyển giao mà còn có tác dụng phổ biến những công nghệ này cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế khác, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng những công nghệ mới trong những DN và tại các cơ sở nghiên cức khác của Việt Nam. Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997, Nhật Bản đã chuyển hướng đầu tư vào những ngành theo định hướng tiêu dùng trong nước sang hướng các ngành công nghiệp đòi hỏi lao động có trình độ cao và các ngành công nghiệp gia công chế biến xuất khẩu.
Tuy trong thời gian gần đây giữa Nhật Bản và Việt Nam đã có những hoạt động nhằm thúc đấy hoạt động đầu tư như ký kết Hiệp định Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt – Nhật và Sáng kiến chung Việt – Nhật nhưng lượng VĐT của Nhật vào Việt Nam chưa tăng mạnh, các DA còn có tốc độ giải ngân khá chậm. Việc ngày càng giảm đi các doanh nghiệp liên doanh Việt – Nhật, trong khi đó các DN 100% vốn Nhật Bản ngày càng tăng lên một mặt làm giảm cơ hội học hỏi của chúng ta, mặt khác sẽ dẫn đến tình trạng kinh tế nước ta sẽ bị chi phối bởi các doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng và DN nước ngoài nói chung. Các xung đột có thể do một số nguyên nhân như chưa tìm hiểu kỹ nền văn hóa của Việt Nam, không nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng của thị trường bản địa dẫn đến những tình trạng xây dựng các nhà máy không đúng quy hoạch hoặc không có đầu ra cho sản phẩm ở thị trường trong nước, tình trạng mâu thuẫn trong việc góp vốn chia cổ phần trong các công ty liên doanh.
Nhiều văn bản dưới luật đã được ban hành để hướng dẫn thực hiện Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp 2005, nhưng nội dung của chỳng cũn thiếu rừ rang và đụi khi có điều khoản mâu thuẫn, chồng chéo nhau trong phạm vi văn bản và giữa các văn bản khác nhau, nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy định, tính nhất. Ông Shunzo thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thép Vinakyoci Steel, một liên doanh sản xuất thép đã phải chờ gần 3 năm mới được chính phủ Việt Nam cáp giấy phép để thành lập công ty, cho biết để bắt đầu một dự án mới, một công ty nước ngoài buộc phải gửi đơn đi rất nhiều bộ chủ quản, sau đó các bộ này đưa ra ý kiến rất khác nhau và thường xuyên thay đổi quyết định của họ. Hầu hết các hoạt động xúc tiến đầu tư ở nước ngoài hiện nay ở Việt Nam thường được kết hợp thông qua các cuộc viếng thăm của lãnh đạo các nước và đầu mối tổ chức dựa vào sự giúp đỡ của Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài vì chúng ta chưa hình thành được một mạng lưới xúc tiến đầu tư tại nước ngoài.
Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước đến năm 2010 và định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào các ngành có tác động lớn trên các phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ nhất là công nghệ cao, công nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; các dự án sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng. Từng bước mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thông, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực dịch vụ khác.Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với ĐTNN có tính tới các yếu tố hội nhập và toàn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá trong thu hút ĐTNN bằng việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng. Sự phát triển có nhiều triển vọng của nền kinh tế trong môi trường chính trị-xã hội cơ bản ổn định, môi trường hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi cùng với những tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động của đất nước sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ các nguồn ngoại lực, trong đó có ĐTNN để phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Đảm bảo cho mọi công dân, người lao động, nhà đầu tư nước ngoài được tiếp cận một cách dễ dàng với các cơ quan tư pháp nói chung và với hệ thống tòa án nói riêng, đặc biệt là các dịch vụ hỗ trợ pháp lý để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiếp cận thông tin pháp luật, nhu cầu được bảo vệ bằng pháp luật đối vơi các cơ quan, tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài, góp phần nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả và vai trò của pháp luật đối với hoạt động FDI. - Tập trung vào việc thực hiện các hoạt động giải ngân vốn FDI đã được quy định tại Quyết định số 505/QĐ-BKH ngày 25/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm giảm khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện : Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký của các dự án đã được cấp GCNĐT, đặc biệt chú trọng công tác thúc đẩy triển khai các dự án quy mô vốn đầu tư lớn được cấp GCNĐT trong năm 2006 và năm 2007 (tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, về giải phóng mặt bằng..). Hạn chế tiến tới chấm dứt sự can thiệp không hợp lý của Nhà nước vào thị trường lao động; thực hiện lộ trình thống nhất một mức lương tối thiểu đối với lao động trong các loại hình doanh nghiệp không phân biệt theo thành phần kinh tế và chế độ sở hữu (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài), làm cơ sở để các bên thỏa thuận về tiền lương phù hợp với quan hệ cung – cầu lao động trên thị trường và khả năng chi trả của doanh nghiệp; nới lỏng các quy định về tuyển dụng lao động đối với doanh nghiệp ĐTNN.
Thứ năm , thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống. Thêm nữa cần tiến hành nâng cấp hệ thống đường bộ cả nước, cải tiến sâu sắc các hoạt động của ngành hàng không Việt Nam, cần hiện đại hóa sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất nhằm đáp ứng các chuyến bay trong nước và quốc tế, mặt khác đảm bảo độ an toàn cho các chuyến bay, cải thiện hệ thống giao thông đô thị và chú trọng phát triển mạng lưới giao thông ở các vùng nông thôn, vúng sâu vùng xa; cần hợp tác với các nước láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tê, cụ thể mở các tuyến đường sang cá nước Lào, Trung Quốc,.
Thứ ba là cải tạo và xây dựng mới các công trình cung cấp điện nước và đảm bảo đủ cho sinh hoạt và sản xuất, đồng thời cũng phải điều chỉnh giá điện nước hợp lý. Nhà nước ta cần xây dựng hiện đại các công trình phục vụ sản xuất, các công trình công cộng và các khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí không chỉ cho người dân trong nước mà cả những người nước ngoài. Các thủ tục hành chính ở Việt Nam còn phức tạp và rắc rối, gây nên tình trạng mất thời gian, đôi khi tạo nên những chi phí không cần thiết:..40.