Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng Đảng ta hiện nay: Cơ sở lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Khái niệm công tác t tởng

- Cách tiếp cận CTTT theo quá trình hình thành, phát triển và truyền bá hệ t tởng chỉ của giai cấp vô sản: "Công tác t tởng là hoạt động đa dạng và quan trọng vào bậc nhất của Đảng Mác - Lênin và Nhà nớc xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng, xác lập, phát triển hệ t tởng xã hội chủ nghĩa, hình thành niềm tin, định hớng giá trị đúng đắn, góp phần xây dựng thế giới quan khoa học cho con ngời, thúc đẩy con ngời hành động tích cực và sáng tạo để thực hiện thắng lợi lý tởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội" [68, 23]. Chủ thể trực tiếp làm CTTT là đội ngũ cán bộ CTTT cả trong và ngoài Đảng (cả chuyên và không chuyên) bao gồm các cán bộ nghiên cứu lý luận (chủ yếu trong các cơ quan, viện nghiên cứu lý luận, cán bộ tham mu các ban của Trung ơng Đảng, giảng viên lý luận ở trờng Đảng, trờng đại học và một số cán bộ chỉ đạo thực tiễn); cán bộ tuyên truyền, giáo dục (cán bộ giảng dạy lý luận các trờng, các cấp, các ngành, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán bộ các ban tuyên giáo, phòng chính trị, các cán bộ báo chí, xuất bản..); cán bộ thông tin cổ động (chủ yếu thuộc các cơ quan thông tin đại chúng, văn hóa - văn nghệ, phòng thông tin văn hóa các cấp, các ngành..).

Tính cách mạng của CTTT

Tính giai cấp trong cttt, trớc hết, thể hiện chủ thể CTTT trung thành với lý tởng của giai cấp công nhân, đứng vững trên lập trờng giai cấp ấy, luôn xuất phát từ thế giới quan Mác - Lênin, từ quan điểm của Đảng để tìm hiểu, lý giải, đánh giá các sự kiện, hiện tợng trong đời sống xã hội, có thái độ đấu tranh không khoan nhợng với quan điểm t tởng đối lập và sai trái khác [71]. CTTT phải đợc đo bằng mức độ tự giác hoàn thành nghĩa vụ công dân, thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà n- ớc; tính tích cực tham gia quản lý hoặc giám sát hoạt động quản lý Nhà nớc và các tổ chức xã hội; tính tích cực tham gia giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội đang đặt ra hiện nay.

Tính khoa học của CTTT

Để giúp đối tợng nhận thức đúng quy luật khách quan, chủ thể cttt phải góp phần trang bị cho họ thế giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng - linh hồn sống của chủ nghĩa Mác - Lênin, có quan điểm phát triển, quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc giải thích, đánh giá cũng nh giải quyết mọi vấn đề thực tiễn. Bởi vậy, công tác nghiên cứu lý luận phải mở rộng, liên kết với việc nghiên cứu các ngành khoa học xã hội và nhân văn cũng nh khoa học tự nhiên khác; công tác tuyên truyền, công tác cổ động cần mở rộng liên hệ, trang bị cho quần chúng nhân dân những kiến thức khoa học tiên tiến trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, góp phần nâng cao và thỏa mãn nhu cầu dân trí ngày càng phát triển.

Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT của Đảng Mác - Lênin

Trên cơ sở nội dung đó, công tác nghiên cứu lý luận góp phần giúp Đảng và Nhà nớc điều chỉnh, hoàn thiện dần đờng lối, chính sách cho phù hợp thực tiễn từng lúc, từng nơi; công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho cho quần chúng nhân dân biết đánh giá hiện thực xã hội một cách chân thực, sát với nhu cầu thực tiễn, lý giải chúng một cách khoa học với tính t t- ởng cao, theo định hớng chính trị đúng đắn của Đảng nhằm thống nhất ý chí, hành động của toàn xã hội. Chẳng hạn, ở nớc ta, thời kỳ cả nớc xây dựng CNXH trớc đổi mới (1975-1985), phơng pháp tuyên truyền, cổ động đã có lúc thiên về chủ nghĩa kinh nghiệm, sơ lợc, công thức sáo mòn, một chiều theo lối áp đặt giản đơn; hình thức, phơng tiện tiến hành cttt hoặc là nghèo nàn, đơn điệu theo lối cũ nên không gợi mở, phát triển đợc trí sáng tạo nhiều ở đối tợng CTTT. Ngợc lại, nếu thiếu tính khoa học, không chú ý tìm hiểu đặc điểm tâm lý của đối tợng, những. ảnh hởng của điều kiện thực tế không ngừng biến đổi, không biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật để sử dụng những hình thức, phơng pháp, phơng tiện mới nhất, khiến CTTT kém tác dụng, thậm chí bị vô. Chẳng hạn, việc sử dụng rộng rãi phơng pháp độc thoại, ám thị trong điều kiện trứng nớc của cách mạng khi điều kiện vật chất còn nghèo, trình độ dân trí cha cao có tác dụng thống nhất t tởng và hành động cách mạng nhanh chóng. Nhng, việc lạm dụng kéo dài phơng pháp này trong. điều kiện kinh tế, xã hội phát triển dễ gây sự đồng nhất lý luận khoa học với. tuyên truyền một chiều; tri thức lý luận với áp đặt chính trị. Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học ở hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT còn thể hiện ở quan hệ ở sự đa dạng hóa hình thức, phơng pháp, phơng tiện phù hợp nhu cầu đa dạng của các loại đối tợng trong xã hội với định hớng chính trị phục vụ lợi ích cách mạng. Đời sống kinh tế và trình độ nhận thức, đặc điểm tâm lý của các đối tợng trong xã hội rất đa dạng, yêu cầu hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT cũng phải. đa dạng mới làm cho tiếng nói của Đảng đến với mọi đối tợng đợc. Hình thức, phơng tiện đó có thể chỉ là lời nói giản dị, khúc chiết, truyền cảm, có thể là ngời thật, việc thật, cũng có thể là các phơng tiện thông tin đại chúng hiện đại, hay các hoạt động văn hóa, thể thao.. Với đối tợng là nông dân ở nông thôn thì có thể dùng hình thức, phơng tiện đơn giản đợc nhng với đối tợng ở thành thị thì hình thức, phơng tiện lại cần hiện đại. Cũng là thông tin, tuyên truyền bằng báo chí, với đa số đối tợng có thể chấp nhận báo in nhng một số đối tợng trong xã hội lại cần báo điện tử.. Cũng là phơng pháp dùng lời nhng với đối t- ợng có trình độ cao, có khả năng phân tích, tổng hợp thì có thể dùng phơng pháp đối thoại, phơng pháp nêu vấn đề nhiều; với đối tợng trình độ nhận thức còn hạn chế thì lại dùng diễn giảng cô đọng, dễ hiểu là chủ yếu. Nhng dù là hình thức, phơng tiện nào, phơng pháp nào cũng cần có định hớng t tởng chính trị phục vụ lợi ích cách mạng. Chủ thể CTTT căn cứ điều kiện cho phép và đặc điểm đối tợng mà lựa chọn hình thức, phơng tiện và phơng pháp thực sự đắc dụng. ở nớc ta trong thời gian chiến tranh, có thể nói, sự đa dạng hóa hình thức, phơng pháp, phơng tiện theo định hớng của Đảng phù hợp với đối t- ợng và hoàn cảnh chiến tranh đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp cách mạng. Phơng pháp nêu gơng kịp thời bằng những phong trào thi đua, những. hội nghị bình công, báo công, đại hội chiến sĩ thi đua đã có tác dụng cổ vũ,. động viên học tập, sản xuất, chiến đấu rất lớn. Hình thức, truyền miệng có vị trí quan trọng: một máy bay rơi, bao nhiêu địch bị tiêu diệt.. Hình thức văn học, nghệ thuật nh bản nhạc, ca khúc, bài thơ, truyện ngắn, ký và tiểu thuyết, bộ phim, thậm chí đôi khi chỉ là câu ca dao, hò vè.. đã thực sự làm xúc động hàng triệu ngời, đã trở thành nguồn động viên tinh thần độc đáo. đối với quần chúng nhân dân, góp phần tạo nên trong toàn dân sức mạnh v- ợt qua mọi trở lực, để đánh bại quân thù. ở Trung Quốc trong những năm gần đây, sự đa dạng hóa hình thức, phơng pháp, phơng tiện trong giáo dục chính trị t tởng đã mang lại hiệu quả. tốt nh, sử dụng phối hợp các phơng pháp dùng quần chúng giáo dục quần chúng, phơng pháp trực quan..; sử dụng nhiều hình thức, phơng tiện nh th- ởng thức nghệ thuật, giảng dạy qua làn sóng điện, cảm thụ thực tiễn, văn hóa xí nghiệp.. Năm là: Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong các yếu tố của các hình thái CTTT. Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT không chỉ thể hiện ở từng yếu tố tham gia vào CTTT nh đã phân tích ở trên, mà còn thể hiện ở quan hệ đan chéo giữa các yếu tố đó. Nếu mỗi yếu tố CTTT vi phạm sự thống nhất, thiếu sự kết hợp giữa tính cách mạng và tính khoa học hoặc có biểu hiện yếu kém của một trong hai tính chất ấy thì. sẽ ảnh hởng đến sự thống nhất hoặc kéo theo sự yếu kém đó trong toàn bộ hoạt động CTTT, làm giảm hiệu quả của công tác này. Chẳng hạn, chủ thể CTTT do không đủ nhiệt tình, không cố gắng trau dồi tri thức dẫn đến hạn chế về trình độ nhận thức nên đã vô tình đa ra nội dung thiếu tính t tởng. hoặc hình thức, phơng pháp, phơng tiện cha thật khoa học thì hiệu quả. tuyên truyền, giáo dục chắc chắn sẽ không cao. Trong quan hệ biện chứng tính cách mạng và tính khoa học giữa các yếu tố thì quan hệ giữa nội dung và hình thức, phơng pháp, phơng tiện nổi lên rõ nét nhất. Có nội dung tốt nhng phơng pháp không khoa học, hình thức, phơng tiện kém sinh động, hấp dẫn thì hiệu quả cũng không cao. Ngợc lại, hình thức, phơng pháp, ph-. ơng tiện đỳng đắn, khoa học nhng nội dung hời hợt, khụng cú tớnh t tởng rừ ràng thì tác dụng tuyên truyền, giáo dục cũng rất hạn chế. Chẳng hạn, những buổi học nghị quyết nội dung thì hay và đúng đắn nhng báo cáo viên trình bày đơn điệu, buồn tẻ khiến cho nhiều ngời rất "ngại" học và có khi học xong chẳng nhớ đợc gì. Ngợc lại, có những buổi nói chuyện thời sự, báo cáo viên có phơng pháp trình bày cuốn hút đối tợng, nhng lại quá thiên về những câu chuyện vui "làm quà" hơn là trình bày nội dung chính thì vấn. Quan hệ giữa tính cách mạng và tính khoa học trong nội dung và hình thức, phơng tiện CTTT lại cũng có khi là tỷ lệ nghịch, là mâu thuẫn nhau do chủ thể vì. lợi ích cục bộ nào đó mà xa rời mục đích, lý tởng cách mạng. Tình trạng th-. ơng mại hóa đối với báo chí là ví dụ điển hình: để có thể thu nhiều lợi nhuận, có những tờ báo hình thức rất sinh động, hấp dẫn nhng nội dung lại coi nhẹ chức năng tuyên truyền giáo dục chính trị t tởng, thậm chí để lọt nội dung t tởng, quan điểm sai trái để cho kẻ địch lợi dụng khai thác bôi nhọ chế độ. đa thị hiếu tầm thờng của một số đối tợng CTTT) thì càng xa rời, mâu thuẫn với tính cách mạng.

Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc đối với CTTT

Năm nguyên tắc đó là: đổi mới không đợc xa rời mục tiêu XHCN; đổi mới phải dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; đổi mới phải có sự lãnh đạo của Đảng nhằm thực hiện quyền làm chủ của dân, tức là tăng sức mạnh và hiệu lực của chuyên chính vô sản; xây dựng nền dân chủ XHCN (dân chủ phải đi đôi với tập trung, tuân thủ pháp luật, phát huy tinh thần dân chủ trong nhân dân, nhng phải nghiêm trị những kẻ phá hoại cách mạng, gây rối xã hội); đổi mới trong quan hệ quốc tế là kết hợp chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại. Các định hớng đó là: giữ vững nền tảng t tởng của Đảng; kiên định độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; đảm bảo đúng đắn cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ; hiểu rõ CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ; thấm nhuần chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN đảm bảo gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội; kết hợp dân tộc và hiện đại trong phát triển văn hóa.

Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong nội dung CTTT hiện nay

Trong kinh tế, chúng ta chống lại quan điểm đòi t nhân hóa triệt để nền kinh tế, đòi phát triển kinh tế t bản t nhân không giới hạn; chỉ nói đến phát triển LLSX, coi nhẹ, buông lỏng xây dựng QHSX mới phù hợp tính chất của LLSX trong chế độ ta; lơ là mất cảnh giác chính trị, không gắn kinh tế với văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; phê phán quan điểm cho rằng chúng ta chỉ đổi mới kinh tế, cha đổi mới chính trị. Những vụ án về buôn lậu ma túy xuyên quốc gia (vụ Vũ Xuân Trờng), những vụ tham nhũng, buôn lậu làm thiệt hại của Nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng (vụ tham nhũng Minh Phụng - EPCO, vụ buôn lậu Tân Trờng Sanh ở thành phố Hồ Chí Minh..) là những ví dụ điển hình về sự đề cao lợi ích cá nhân, coi thờng lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng, sẵn sàng phu lu mạo hiểm, sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn là kiếm đợc tiền ở ngay trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên.

Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT hiện nay

Đây là kênh thông tin không thể thiếu trong sinh hoạt chính trị t tởng của các cấp bộ Đảng, chuyển tải một khối lợng thông tin quan trọng, chất lợng bao quát các lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực bồi dỡng cho cán bộ, đảng viên quan điểm, đờng lối của Đảng, nâng cao hiểu biết về tình hình trong nớc và trên thế giới, nắm đợc những thuận lợi, khó khăn đối với nhiệm vụ cách mạng qua đó tăng cờng thống nhất ý chí và hành động trong. Việc quảng cáo cho hàng ngoại, hàng xa xỉ quá nhiều, với những ngôn từ và hình ảnh thiếu chọn lọc, không có lợi cho việc giáo dục truyền thống văn hóa, đạo đức, gây phản ứng tâm lý không tốt trong nhân dân (kết quả thăm dò khán giả truyền hình cho thấy tiết mục quảng cáo bị phản ứng nhiều nhất: 63% cho thời điểm phát sóng không thích hợp; 80% cho dài quá cần cắt giảm; 59% trả lời thẳng là không a thích [3]).

Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong đội ngũ cán bộ CTTT hiện nay

Lấy đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lênin trong các trờng cao đẳng và đại học làm ví dụ: chỉ khoảng 67,2% có bằng đại học mang tính chuyên môn lý luận Mác - Lênin; số tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ chiếm 0,3% so với tổng số giáo viên, chiếm 2,4% so với số cán bộ có học vị thuộc các ngành khoa học khác; số giáo s và phó giáo s. Theo đề tài KX BD-05, phần đông cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, huyện hiện nay mới chỉ có trình độ lý luận trung cấp (thậm chí có cả sơ cấp); chỉ 12% cán bộ tuyên giáo tỉnh, 3,29% cán bộ tuyên giáo huyện đợc đào tạo đúng chuyên ngành ở trình độ đại học và tơng đơng; có đến hơn 50% cán bộ tuyên giáo huyện không tham gia giảng dạy, báo cáo đợc vì không đủ trình độ cần thiết.

Thành tựu và tồn tại của công cuộc đổi mới đã tác động sâu sắc đến sự kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT

Tóm lại, nét nổi bật về quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT của Đảng ta hiện nay là tính khoa học đã đợc nõng lờn nhiều (rừ nhất là ở sự lónh đạo của Đảng và ở hỡnh thức, phơng tiện tiến hành CTTT), càng thúc đẩy tính cách mạng phát triển, và tạo điều kiện kết hợp chặt chẽ hai tính chất ấy. Tuy nhiên, CTTT vẫn không tránh khỏi có lúc, có nơi, có những biểu hiện yếu tính cách mạng, thiếu tính khoa học hoặc cả hai tính chất ấy đợc nâng lên cha tới mức yêu cầu cần phải đạt tới. Những nguyên nhân chính của thực trạng trên. Nguyên nhân chủ quan của thực trạng CTTT xem xét dới góc độ quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học chính là những tiến bộ và hạn chế trong nhận thức và vận dụng về tính cách mạng và tính khoa học của các chủ thể CTTT nh đã phân tích ở trên. Dới đây, chủ yếu xem xét về những nguyên nhân khách quan tác động đến mối quan hệ ấy. Thành tựu và tồn tại của công cuộc đổi mới đã tác động. Nền kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao. Tuy những năm gần đây tốc độ này đã chậm lại, thậm chí năm 1998 chỉ còn 5,8% [19] và năm 1999 chỉ khoảng 4-5%, nhng đặt trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực thì thành quả ta có đợc thật đáng khích lệ, càng củng cố thêm niềm tin vào khả năng vợt qua khó khăn về kinh tế ở nớc ta, vì ngay cả những lúc khó khăn nhất chúng ta vẫn đứng vững đợc. Cũng theo IMF, kinh tế thế giới và khu vực sẽ đợc phục hồi chút ít trong n¨m 1999. Từ chỗ khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, năm 1989 tình hình kinh tế - xã hội đi dần vào thế ổn định nhờ những thành tựu vợt bậc trong nông nghiệp. Đất nớc từng bớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, đời sống nhõn dõn đợc cải thiện rừ rệt, ổn định chớnh trị đợc giữ. vững, quốc phòng, an ninh đợc củng cố, quan hệ đối ngoại đợc mở rộng.. đã tạo thế và lực mới cho đất nớc ta. Uy tín nớc ta trên trờng quốc tế ngày càng cao, đặc biệt phá đợc thế bao vây, cấm vận, cô lập của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế. Tại kỳ họp thứ 52 của đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã đợc bầu là một trong các Phó Chủ tịch kỳ họp với thời gian một năm; tháng 12/1998, Việt Nam đợc đăng cai và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần 6.. Con đờng đi lên CNXH ngày càng đợc xỏc định rừ hơn. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ cơ bản đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Đời sống đại đa số nhân dân đợc cải thiện một bớc. Do đó, đại bộ phận nhân dân phấn khởi, tin tởng, nhiệt liệt hởng ứng đờng lối đổi mới nói riêng, con đờng XHCN mà Đảng lựa chọn nói chung. đây cho thấy 86% tin rằng đờng lối đổi mới của Đảng nhất định sẽ đợc thực hiện, dù phải vợt qua nhiều khó khăn phức tạp [9]. Đại đa số nhân dân vẫn tâm huyết và một lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Kết quả thăm dò DLXH ở Thái Bình mới đây cho thấy mặc dù gặp những khó khăn không nhỏ, niềm tin của dân chúng vào Trung ơng vẫn chiếm 99, 3% [8]. Nhờ có tình cảm cách mạng tốt mà trong nhân dân có không ít ngời tự giác, tích cực, chủ động tham gia CTTT nh tuyên truyền, giải thích những hiểu biết của mình về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đồng thời phản bác tuyên truyền phản động và. đấu tranh với những t tởng sai trái, thù địch. Đặc biệt, do có tình cảm cách mạng tốt mà nhân dân tự giác, tích cực, chủ động tìm hiểu nắm bắt tri thức cách mạng, là điều kiện rất thuận lợi cho việc đa t tởng, đờng lối của Đảng vào quần chúng nhân dân. Nhờ đó, trong quá trình đổi mới, trình độ nhận thức, năng lực lãnh đạo của đại bộ phận các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viờn đợc nõng lờn rừ rệt, từng bớc vơn lờn đỏp ứng yờu cầu của cơ chế quản lý mới. So với những năm đầu đổi mới đến nay, sự nhất trí về quan điểm cũng nh sự thống nhất về t tởng trong đảng và trong nhân dân đã đợc nâng lên đáng kể. Biểu hiện tập trung nhất là thống nhất hơn quan niệm về CNXH và con đờng đi lên CNXH của nớc ta ở những đặc trng, phơng hớng chủ yếu đợc cụ thể hóa qua các nghị quyết, đờng lối, chính sách của Đảng. Trong nhận thức của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân có sự nhất trí trong việc phê phán ảnh hởng của t tởng cơ hội, xét lại, thái độ phủ nhận lịch sử; chống lại sự tấn công của các loại kẻ thù t tởng đang thực hiện âm mu "diễn biến hòa bình". Có thể nói, đờng lối đổi mới đúng đắn và những thành quả mà nó. đem lại trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, nâng cao đời sống nhân dân là điều kiện hết sức thuận lợi cho CTTT kết hợp chặt chẽ tính cách mạng và tính khoa học trong truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc tạo sự thống nhất ý chí, hành động trong toàn xã hội. Mặc dầu vậy, những thiếu sót trong chủ trơng, chính sách cụ thể, những khó khăn về đời sống, và tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị tr- ờng là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến hạn chế về tính cách mạng, tính khoa học cũng nh sự kết hợp 2 tính chất ấy trong CTTT. Những năm đầu đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô có nhiều khó khăn gay gắt, do hậu quả khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ thời kỳ trớc đó. Đồng tiền mất giá, giá cả tăng nhanh, sản xuất đình đốn. Hiệu quả sử dụng vốn vay nớc ngoài cha cao. Đời sống nhân dân, nhất là bộ phận hởng lơng cực kỳ khó khăn. Những năm ấy, không ít cán bộ, đảng viên và nhân dân hoang mang cha dám tin vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đó là khó khăn, trở ngại rất lớn cho việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT. Những năm qua, về tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đờng lối. đổi mới cơ bản là đỳng đắn và cú hiệu quả rừ rệt, song, cũng cũn cú một số chủ trơng, quyết định cha phù hợp, nhất là, trong quá trình thực hiện, chúng ta đã phạm một số khuyết điểm, lệch lạc lớn và kéo dài ở một số chính sách cụ thể. Chẳng hạn, chính sách thuế và mức đóng góp quá nhiều tầng đối với nông dân. Giá cả nông sản và công nghệ phẩm quá thấp so với các loại hàng hóa tiêu dùng. Chất lợng giáo dục, đào tạo ở nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa rất thấp, trong khi, chi phí học tập cho con cái quá cao, nhất là ở bậc đại học. Đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến cũ có tâm trạng bị lãng quên. Công nhân cha thấy đợc vai trò. thật sự làm chủ xí nghiệp, nhiều ngời cha có việc làm ổn định, lơng thấp không đảm bảo cuộc sống, nhất là ở các xí nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản ngày càng tăng. Lơng bổng của phần lớn trí thức còn thấp so với chất xám họ bỏ ra dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" khá nghiêm trọng gây lãng phí nhân tài của đất nớc. Tình trạng chữa bệnh của ngời nghèo cha đợc quan tâm đúng mức.. Về công bằng xã hội lại nảy sinh nhiều vấn đề. Những sơ hở và non kém về trình độ quản lý kinh tế - xã hội làm cho bất công xã hội không những cha đợc thu hẹp mà còn có xu hớng mở rộng. Có sự chênh lệch quá lớn trong thu nhập giữa một số ngành nh bu chính - viễn thông, điện lực, dầu khí.. với các ngành khác; giữa xí nghiệp Nhà nớc với xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài; giữa giám đốc với công nhân.. Chính sách đầu t của ta cha thỏa đáng giữa các vùng, đẩy xa khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Nhân dân nông thôn nhiều nơi cảm thấy cha đợc quan tâm đúng mức, bị thiệt thòi quá nhiều so với nhân dân thành phố. Phân hóa xã hội không chỉ giữa các cá nhân mà còn hình thành giữa các vùng, địa phơng, cơ quan, ngành nghề; không chỉ ở ngoài Đảng mà ngay cả. Những vấn đề đó, có thể gây xói mòn lòng tin của một bộ phận quần chúng nhân dân vào tính u việt của chế độ xhcn. Việc lý giải thỏa đáng, và tìm ra giải pháp tháo gỡ khúc mắc t tởng là công việc đòi hỏi tính cách mạng và tính khoa học cao, không dễ dàng đối với CTTT. Hơn nữa, không chỉ riêng CTTT mà có thể giải quyết đợc, vì nó còn liên quan. đến các chính sách kinh tế - xã hội. CTTT khó mà có sức thuyết phục đợc,. khi mà vấn đề đời sống, công ăn, việc làm vẫn là nỗi lo thờng trực của các tầng lớp nhân dân, nhất là ở bộ phận ngời nghèo còn chiếm tỉ lệ cao trong xã hội. Đại hội VIII đánh giá về cơ bản nớc ta vẫn còn là nớc nghèo và kém phát triển. rất nghèo [86]); LLSX còn nhỏ bé, cơ sở vật chất, nhất là kết cấu hạ tầng còn lạc hậu; trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm; nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh còn ít lại cha đợc sử dụng tốt; năng suất lao động xã hội còn tăng chậm, nhiều hàng hóa kém sức cạnh tranh với hàng nớc ngoài. Việc tiến hành tranh luận, trao đổi về các vấn đề lý luận từ khi có quan điểm mới của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, và đổi mới t duy là thuận lợi cơ bản của CTTT nói chung, công tác lý luận nói riêng trong việc nâng cao tính khoa học cũng nh kết hợp tính cách mạng với tính khoa học.

Thời cơ và thách thức của bối cảnh thế giới ngày nay tác

Thành tựu cải cách và mở cửa ở Trung Quốc, sự phục hồi của phong trào XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cùng với sự bộc lộ ngày càng rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc sau "chiến tranh lạnh" đã rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu cho những ai còn mơ hồ về bản chất của chủ nghĩa đế quốc và càng củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào con đờng XHCN mà Đảng ta lựa chọn. - ảnh hởng của đời sống kinh tế thế giới và khu vực: Hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa, chúng ta đã tranh thủ đợc sự đầu t, hợp tác từ bên ngoài tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân và góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế đất nớc, song cũng không tránh đợc ảnh hởng của tình trạng suy thoái kinh tế thế giới và khu vực, tác động không nhỏ đến lĩnh vực t tởng.

Giữ vững nền tảng t tởng của Đảng, kiên quyết đấu tranh với những t tởng sai trái, thù địch; kiên trì mục tiêu, lý tởng độc lập

Nền tảng t tởng xã hội không thể tự nó trở thành tiềm thức của nhân dân, nó là kết quả của công tác giáo dục có hệ thống, tích cực, bền bỉ để truyền bá t tởng nền tảng đó; là kết quả quá trình đấu tranh gay go, phức tạp trên mặt trận t tởng, chống mọi biểu hiện của hệ t tởng t sản, phong kiến và các t tởng sai trái, lệch lạc khác, đồng thời khắc phục những tàn d t tởng quá khứ ăn sâu, bám rễ trong đời sống tinh thần một bộ phận nhân dân. Từ đó, CTTT tìm ra những hình thức, phơng pháp, phơng tiện thích hợp với từng đối tợng để giải thích đúng đắn và có sức thuyết phục những vấn đề về đờng lối quan điểm kinh tế - xã hội của Đảng, những chủ trơng, quyết định cụ thể của các cấp ủy đảng và chính quyền ở từng địa phơng, đơn vị, đồng thời trả lời thỏa đáng, kịp thời những vấn đề mà quần chúng đặt ra.

Nắm vững đặc điểm đối tợng, tăng cờng tính đảng và tính thuyết phục trong CTTT

CTTT cần đi sâu tìm hiểu, phân tích lợi ích của từng đối tợng để đa vào nội dung t tởng phù hợp nhng phải cổ vũ cho sự thống nhất t tởng, hành động; lấy lợi ích quốc gia, sự ổn định, phát triển lành mạnh, bền vững của đất nớc làm chuẩn để khắc phục những mâu thuẫn, xung đột về lợi ích có thể có trong nhân dân. Trong cơ chế thị trờng, tính năng động và tích cực trong nhân dân đợc phát huy, sở trờng và năng lực cá nhân đợc khuyến khích càng củng cố, bổ sung cho những phẩm chất truyền thống của con ngời Việt Nam là ý chí vợt qua mọi khó khăn và thử thách; là đức tính cần cù và sáng tạo trong lao động, cần kiệm trong xây dựng đất nớc và gia đình.

Kết hợp chặt chẽ hơn nữa tính cách mạng và tính khoa học trong bản thân các chủ thể CTTT

Lênin đã chỉ ra, sức lôi cuốn hấp dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với hàng triệu ngời trên trái đất bởi sự thống nhất tính cách mạng và tính khoa học trong chính bản thân học thuyết, và ở chính chủ thể sáng lập (đồng thời là những ngời đầu tiên truyền bá nó) "đã kết hợp trong bản thân mình những phẩm chất của nhà bác học và của nhà cách mạng". Trớc yêu cầu nh vậy, nhng trong thực tế hiện nay không ít cán bộ làm CTTT niềm tin cha thật sâu sắc do nhận thức còn hời hợt, cha chịu khó học tập nâng cao trình độ, ít đi nghiên cứu thực tiễn cơ sở (nhất là vùng sâu, vùng xa), do đó năng lực nói và viết còn hạn chế, cha đủ trình độ đối thoại với đối tợng CTTT, làm CTTT còn kém hiệu quả.

Tăng cờng mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong lãnh đạo CTTT của Đảng

Đảng viờn phải gơng mẫu thực hiện và tạo điều kiện để mọi ngời cùng thực hiện tốt Chỉ thị của BCT và Nghị định của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vừa tạo điều kiện phát huy tự do t tởng, khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của nhân dân phục vụ sự nghiệp cách mạng, vừa tăng cờng sự giám sát của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên. Kết hợp CTTT trong nội bộ Đảng với CTTT ngoài xã hội không chỉ nhằm giáo dục và rèn luyện đảng viên, gây đợc ảnh h- ởng t tởng của Đảng đối với toàn xã hội mà còn nhằm giáo dục nâng cao nhận thức chính trị, t tởng cho quần chúng, giáo dục tinh thần và năng lực làm chủ, giáo dục ý thức xây dựng Đảng cho quần chúng nhân dân.

Đổi mới chính sách cán bộ CTTT nhằm kết hợp hài hòa quyền lợi và trách nhiệm ở họ

Mặt khác, một nguồn kinh phí rất hữu hiệu mà th- ờng là cha đợc chú trọng lắm là tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động thực tiễn (báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên các báo, tạp chí..), vừa tăng thêm thu nhập, vừa mài sắc kiến thức nghề nghiệp. Từ nay, nên huy động mạnh mẽ hơn nữa sự hỗ trợ kinh phí của các địa phơng và các tổ chức, đơn vị kinh tế, để có thể mở rộng hơn nữa hình thức này đến các đối tợng là giáo viên trờng chính trị huyện, giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở phổ thông trung học, cán bộ làm văn học nghệ thuật và cán bộ thông tin văn hóa cấp quận, huyện trở lên.

Tăng cờng sử dụng những hình thức, phơng pháp, phơng tiện thu hút sự chú ý và phát triển trí sáng tạo ở đối tợng CTTT

Đặc biệt, công tác giáo dục lý luận chính trị cần tăng cờng các hình thức, phơng tiện tham quan thực tế (chí ít bài giảng cũng phải có những số liệu, những ví dụ thực tiễn sinh động), hình thức, phơng tiện ngoại khóa (xem sân khấu, điện ảnh, video, các phơng tiện thông tin đại chúng..), trang bị thêm các phơng tiện nghe nhìn, máy vi tính để có điều kiện thu phát thông tin nhanh chóng, kịp thời cho giảng viên và học viên. - Ngoài mạng lới báo cáo viên, tuyên truyền viên của Đảng nên xây dựng mạng lới báo cáo viên, tuyên truyền viên ở tất cả các thành phần kinh tế, các thành phần và tổ chức xã hội trên khắp mọi miền đất nớc; phát triển hệ thống thông tin đại chúng đặc biệt chú ý vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo và vùng dân tộc ít ngời, đảm bảo cho mọi công dân Việt Nam đều nhận đợc tác động của CTTT.

Cải tiến nội dung CTTT gắn với thực tiễn, sát với đối tợng Bản thân nội dung CTTT của Đảng đã bao hàm tính cách mạng và

CTTT phải h- ớng vào xây dựng con ngời mới với 5 tiêu chí cơ bản đợc vạch ra trong NQTW5 (khóa VIII) là: có tinh thần yêu nớc, yêu CNXH, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản; có ý thức tập thể vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, văn minh, tôn trọng luật pháp và quy ớc cộng đồng, bảo vệ môi trờng sinh thái; lao động có lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, đạt năng suất cao vì lợi ích bản thân, gia đình, tập thể và xã hội; thờng xuyên nâng cao hiểu biết và trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực [29, 58-59]. Cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân để nâng cao hiểu biết cho nhân dân về hiến pháp, pháp luật; đồng thời giáo dục ý thức trách nhiệm công dân sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật và theo đạo lý tốt đẹp của dân tộc, phát huy quyền làm chủ của mình một cách đúng đắn dới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc, góp phần đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và mọi hiện tợng tiêu cực có hiệu quả hơn [57].