MỤC LỤC
Tính cho hai xe chạy ngược chiều trên cùng 1 làn cần hãm để kịp dừng xe để không đâm vào nhau, điều này rất khó có thể xảy ra nhưng cũng có trường hợp lái xe vô kỷ luật, say rượu. - Theo tình huống này 2 xe chạy ngược chiều trên cùng 1 làn xe kịp hãm lại và cách nhau 1 đoạn an toàn lo.
Với khoảng cách an toàn S1 - S2, khi quan sát thấy làn trái chiều không có xe. - Để đơn giản cho việc tính toán và nghiên về an toàn đề nghị lấy chiều dài L2 = L1 = S1-S2 và thời gian phản ứng quan niệm bằng không vì một xe luôn bám sát đợi thời cơ sẽ vượt qua (Tham khảo tài liệu TK đường ôtô của GSTS Đỗ Bá Chương trang 30).
Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe, lưu lượng xe chạy trên đường, tốc độ xe chạy, tổ chức phân luồng giao thông, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy. - Do tuyến đường T – H không đi qua khu dân cư nên mật độ xe thô sơ không lớn, nên không cần phải bố trí phần đường giành cho loại phương tiện này mà tổ chức cho đi trên phần lề gia cố.
Chiều rộng phần lề đất còn lại nếu không đủ, cần phải mở rộng nền đường để đảm bảo phần lề đường còn lại tối thiểu là 0,5m. - Độ dốc ngang lề gia cố phải đảm bảo yêu cầu thoát nước và phụ thuộc vào vật liệu thông thường được làm cùng một loại vật liệu với phần xe chạy.
+ Đảm bảo cho xe chạy bình thường như trên đường thẳng, đảm bảo sự êm thuận cho hành khách và kinh tế khi sử dụng ô tô (bố trí mở rộng nếu thấy cần thiết). + Phải đảm bảo tầm nhìn khi xe chạy trong đường cong + Đảm bảo điều kiện chống lật. + Đảm bảo điều kiện tiết kiệm nhiên liệu và hao mòn lốp xe. - Điều kiện này dựa vào sự ổn định tại điểm tiếp xúc giữa bánh xe phía ngoài và mặt đường. h : chiều cao của trọng tâm xe tính từ mặt đường. - Trong tính toán kiểm tra đối với trường hợp bất lợi b=1,7h. 2.7.1.3 Theo điều kiện về an toàn và êm thuận cho hành khách và người điều khiển phương tiện. + Trường hợp đặt biệt khú khăn chọn à=2. a) Trường hợp 1: Tính toán bán kính nhỏ nhất trong điều kiện hạn chế và có bố trí siêu cao lớn nhất 7%:. Một tuyến đường ôtô thông thường gồm có nhiều đoạn gãy khúc. Để triệt tiêu các đoạn gãy khúc người ta thường bố trí nối nó bằng một đường cong tròn. Khi xe chạy trên đường cong tròn sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm, lực này sẽ đẩy xe ra ngoài làm xe chạy mất ổn định. Trong khi chọn tuyến nếu có điều kiện người kỹ sư luôn vận dụng các bán kính đường cong lớn để xe chạy dễ dàng. Nhưng khi chọn tuyến phải bám sát địa hình để có khối lượng đào đắp ít nhất. Khi khó khăn phải dùng bán kính tối thiểu Rmin. Vậy kiến nghị sử dụng chọn Rmin= 129m. b) Trường hợp 2: Tính bán kính nhỏ nhất trên đường cong bố trí siêu cao thông thường 4%. Do vậy kiến nghị sử dụng chọn Rsctt= 250m. c) Trường hợp 3: bán kính đường cong nằm tối thiểu không bố trí siêu cao Tính bán kính nhỏ nhất trên đường cong không bố trí siêu cao, tính cho trường hợp bất lợi xe chạy phía lưng đường cong. Khi đó bán kính đường cong được tính theo công thức :. Kết hợp giữa tính toán và tiêu chuẩn ta chọn tiêu chuẩn để thiết kế d) Bán kính đường cong nằm xét điều kiện xe chạy vào ban đêm. Trong thiết kế trắc dọc, việc lựa chọn bán kính đường cong đứng là nhằm tạo điều kiện tốt cho xe chạy về phương diện động lực cũng như về phương diện quang học, cơ học để cho xe chạy với tốc độ mong muốn và an toàn.
Một yêu cầu nữa là đường cong đứng phải bám sát địa hình, càng bám sát thì không những khối lượng công trình bớt đi, mà còn đảm bảo cho công trình ổn định lâu dài. Trong những trường hợp không tránh được mới vận dụng các tính toán ở trên hay trị số cho trong quy trình.
Stt Các chỉ tiêu Đơn vị Tính toán Quy trình Chọn 11 Bỏn kớnh đường cong lừm nhỏ nhất.
SỐ LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ. l) Khi tuyến đi theo đường phân thủy, chú ý hướng của đường phân thủy và tìm cách nắn tuyến trên từng đoạn, chọn những sườn đồi ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến, tránh những mỏm cao và tìm những đèo thấp để vượt. m) Khi tuyến đi trên sườn núi mà độ dốc và mức độ ổn định của sườn núi có ảnh hưởng đến vị trí đặt tuyến thì cần nghiên cứu tổng hợp các điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn để chọn tuyến cho phù hợp. Nếu tồn tại những đoạn sườn dốc bất lợi về địa chất, thủy văn như sạt lở, trượt, nước ngầm …cần cho tuyến đi tráng hoặt cắt qua phía trên. n) Khi tuyến qua đèo thông thường chọn vị trí đèo thấp, đồng thời phải dựa vào hướng chung của tuyến và đặt điểm của sườn núi để triển tuyến từ định xuống 02 phía. p) Khi tuyến đi vào thung lũng hoặc các sông suối thì nên:. - Chọn một trong hai bờ thuận với hướng chung của tuyến, có sườn thoải, ổn định khối lượng đào, đắp ít. - Chọn tuyến đi trên mực nước lũ điều tra. - Chọn vị trí thuận lợi khi giao cắt các nhánh sông, suối: nếu là thung lũng hẹp, tuyến có thể đi một bên hoặt cả hai bên với một hoặt nhiều lần cắt qua khe suối. lý do cắt qua nhiều lần một dòng suối thường là khi gặp sườn dốc nặng, vách đá cao, địa chất không ổn định …. q) Vị trí cắt qua sông suối phải chọn những đoạn thẳng có bờ và dòng ổn định , điều kiện địa chất thuận lợi.
+ Nếu chiều dài đoạn chêm giữ hai đường cong không có hoặt không đủ thì tốt nhất là thay đổi bán kính để hai đường cong tiếp giáp nhau có cùng độ dốc siêu cao cũng như độ mở rộng theo độ dốc siêu cao và độ mở rộng lớ nhất. + Nếu vì điều kiện địa hình khó khăn, không thể làm đường cong ghép, tức là vẫn phải giữ nguyên đoạn chêm ngắn ở giữa, thì trên đoạn thẳng đó phải thiết kế mặt cắt ngang một mái từ cuối đường cong này sang đầu đường cong kia.
Nếu cần phải làm siêu cao thì cần phải có đoạn chêm và đoạn chêm cần phải đủ dài để bố trí được đoạn vuốt nối siêu cao và nối mở rộng cho hai đường cong.
+ Vạch theo thung lũng sông có ưu điểm là dễ cắm tuyến khối lượng đào đắp ít nhưng điều kiện địa chất thường không thuận lợi và gặp nhiều công trình thoát nước. + Vạch tuyến men theo sườn núi có độ dốc nhỏ số lượng công trình thoát nước vừa phải nhưng địa chất thường phức tạp đường quanh co và đặc biệt là phải làm nhiều công trình phòng hộ.
- Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã chọn đối với đường cấp III vùng đồng bằng, đồi và dựa vào bình đồ, ta vạch tất cả các phương án mà tuyến có thể đi qua theo nguyên tắc:. + Vạch theo thung lũng sông có ưu điểm là dễ cắm tuyến khối lượng đào đắp ít nhưng điều kiện địa chất thường không thuận lợi và gặp nhiều công trình thoát nước. + Vạch tuyến theo đường phân thuỷ có ưu điểm là địa chất ổn định tầm nhìn đảm bảo nhưng phải khắc phục cao độ lớn do đó khối lượng lớn. + Vạch tuyến men theo sườn núi có độ dốc nhỏ số lượng công trình thoát nước vừa phải nhưng địa chất thường phức tạp đường quanh co và đặc biệt là phải làm nhiều công trình phòng hộ. - Để thuận lợi cho việc vạch tuyến trên bình đồ ta nên xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến và từng đoạn cục bộ. - Khi vạch tuyến để đảm bảo độ dốc dọc cho phép và tránh đào sâu, đắp cao thì chiều dài tuyến giữa 2 đường đồng mức phải thỏa mãn bước compa. - Định bước compa để vạch tuyến:. - Để cắm được các điểm chủ yếu trên đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp cần phải tính toán được các yếu tố chủ yếu sau :. 3.6.1 Xác định các yếu tố của đường cong tròn ứng với góc chuyển hướng α và bán kính đường cong đã chọn R:. , α: là góc chuyển hướng. b) Tính và lựu chọn chiều dài Bố trí đường cong chuyển tiếp Lct.
Đối với đường có dãy phân cách giữa thì S = S2 (tầm nhìn khi xe gặp nhau); Đối với đường không có dãy phân cách giữa thì S = S1 (tầm nhìn dừng xe). K0 : Chiều dài đường cong khi có bố trí đường cong chuyển tiếp Rs : Bán kính quỹ đạo xe khi tính toán tĩnh ngang.
- Cắm chính xác các yếu tố đường cong và lý trình khống chế các điểm. - Vị trí các đỉnh tuyến có điều chỉnh cho cho chính xác hợp lý, tuy nhiên không được phép làm thay đổi hướng chung của toàn tuyến.
Tính toạ độ điểm cuối của đường cong chuyển tiếp (X0,Y0) Lập tỉ số:. 100 nên đường cong chuyển tiếp không cần phải lựa chọn lại. f) Xác định chiều dài đường cong tròn cơ bản còn lại. g) Xác định điểm bắt đầu và kết thúc của đường cong chuyển tiếp qua tiếp tuyến mới. Đ là lý trình tính tại đỉnh góc chuyển hướng. i) Xác định tọa độ các điểm trung gian. Mặt cắt dọc cũng cần thỏa mãn các yêu cầu như đối với khi thiết kế cơ sở : thỏa mãn về yêu cầu của cao độ khống chế như cao độ điểm đầu và cuối tuyến, cao độ tối thiểu tại cầu cống, tại các đoạn đường hai bên bị ngập do mưa lũ, tại các đoạn đường có mức nước ngầm cao, có nước đọng thường xuyên, tại các nơi giao nhau với đường sắt, đường ôtô hiện có….
THIẾT KẾ CHI TIẾT KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 4.1 Kết cấu áo đường được lựa chọn. Chi tiết các đặc trưng vật liệu đã trình bày ở phần thiết kế sơ bộ Vật liệu sử dụng (từ trên.
K1: hệ số xét đến sự giảm sức chống cắt khi đất hoặc vật liệu kém dính chịu tải trọng động. K3: hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt của đất hoặc vật liệu kém dính khi chúng làm việc khác với mẫu thử.
Vậy với cấu tạo kết cấu áo đường như trên đã đảm bảo được điều kiện chống trượt nền đất. + k2 là hệ số xét đến sự suy giảm cường độ theo thời gian với các tác nhân về khí hậu thời tiết, Đối với BTN chặt ta lấy k2 = 1.
Trong đoạn thiết kế kĩ thuật cọc tiêu được cắm trong khoảng đường cong , khoảng cách các cọc tiêu 8m (bán kính R > 100m). Trong phạm vi đường cong có 1 khoảng nền đường đắp cao hơn 2m tuy nhiên đã được đảm bảo nhờ cọc tiêu của đường cong ở một bên bên còn lại từ Km3+620 đến Km3+800 thì phải cắm bổ sung khoảng 10m 1 cọc.
Vùng tuyến đi qua tương đối ổn định, vùng này chủ yếu là đất hoàn thổ, lớp trên cùng là lớp đất á sét, lớp kế là đất á cát, dưới hết là lớp đá gốc có cường độ cao và ít bị mài mòn xâm thực. Lưu vực đổ về sông, suối nhỏ, vì vậy lưu lượng của những con sông, suối vào mùa mưa cũng không lớn lắm cho nên không cần làm nhiều cầu cống lớn.
Vùng tuyến đi qua không có hiện tượng sụp lở, đá lăn, không có hang động, castơ … rất thuận lợi cho việc thi công nền đường. Sông suối trong vùng chủ yếu là suối cạn, vào mùa khô suối không có nước và thường chảy mạnh vào mùa mưa.
Luôn chú ý đến vấn đề thoát nước trong suốt quá trình thi công, nhất là thi công nền, tránh để nước đọng… bằng cách tạo các rãnh thoát nước, tạo độ dốc bề mặt đúng quy định. - Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường các cọc cố định trục đường sẽ mất mát, vì vậy trước khi thi công phải tiến hành dời cọc ra nằm ngoài phạm vi thi công.
- Ta dựa vào bình đồ và thực địa để xây dựng mối quan hệ hình học giữa hệ thống cọc được dời ra (cọc dấu) và hệ thống cọc nguyên thủy. Dựa vào các phương tiện kĩ thuật như: máy kinh vĩ, máy toàn đạc, thước đo… để cố định vị trí cọc dấu ngoài thực địa. Nên lập các cọc dấu cho toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường. Tối thiểu nhất phải đầy đủ các cọc chi tiết 100m. Sau khi thực hiện xong ta phải vẽ lại bình đồ các vị trí dời cọc. 3.2 GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG. Là phương án sử dụng hỗn hợp cả phương pháp đào ngang và đào dọc thành luống, phương án này thích hợp với các đoạn nền đào sâu và đặc biệt dài, theo đó trước tiên đào một luống theo hướng dọc của nền đào, rồi theo hướng ngang đào sang hai bên một số hào phụ, bằng cách này có thể tập tập trung nhiều người và máy móc lần lượt theo hướng dọc, hướng ngang đồng thời đào vào. Tuy nhiên cần chú ý mỗi một mặt dốc được mở để đào đều phải đủ chỗ cho một tổ thi công hoặc một cỗ máy làm việc bình thường. Khi chọn phương án đào nền đào, nếu phải lợi dụng đất đào để đắp nền đắp, thì phải đào từng tầng theo các tầng đất thuộc loại khác nhau để thỏa mãn các yêu cầu đối với việc đắp nền đắp. Theo cách này đất được đắp lấn dần trên toàn bộ chiều cao theo hướng dọc hay hướng ngang của nền đắp. Khi tuyến đường qua thung lũng sâu hoặc qua đoạn sườn dốc gắt và vùng đầm lầy sẽ khó có thể đắp lấn theo hướng thẳng đứng. Nền đắp lấn theo hướng thẳng đứng khó đầm nén, hơn nữa còn có khuyết điểm là có thể lún không đều. Do vậy, phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật cần thiết, như chọn máy đầm nén có hiệu năng cao, dùng vật liệu đắp là loại đất cát hoặc đá thải có độ lún nhỏ hoặc dùng phương pháp đắp hỗn hợp với phần trên của nền đắp được đắp từng lớp nằm ngang. b) Phương pháp đắp từng lớp ngang. Cách này có thể xét đến loại đất khác nhau, đổ đất và đầm nén từng lớp từ mặt đất phía dưới lên trên. Bề dày mỗi lớp được xác định tùy theo phương pháp đầm nén, thường lấy bằng 0.2 đến 0.3m. Thao tác thi công của phương pháp này tiện lợi và an toàn, chất lượng đầm nén dễ đảm bảo. Thông thường đều đắp từng lớp nằm ngang, nhưng khi dùng máy ủi hoặc máy cạp chuyển lấy đất nền đào để đắp nền đắp ở đoạn bên cạnh thì cũng có thể đắp từng lớp theo hướng dốc dọc. c) Đắp đất trên cống và đường đầu cầu. - Các hạng mục xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình nền đường cũng cần phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp xếp thống nhất vể tổ chức và kế hoạch thi công của toàn bộ công việc xây dựng đường nhằm hoàn thành nhiệm vụ thi công đúng hoặc trước thời hạn.
- Muốn tiến hành công tác điều phối đất kinh tế nhất thì phài làm cho tổng giá thành đào và vận chuyển đất là nhỏ nhất như vậy cần tận dụng đất ở nền đào đề đắp nền đắp nhưng khi vận chuyển quá cự li vận chuyển nào đó thì sẻ không hợp lý nữa, lúc giá thành chuyển đất từ nền đào đến nền đắp sẻ lớn hơn giá thành đào bỏ đi cộng với giá thành chuyển đất từ mỏ vào đắp,cự ly giới hạn là cự ly kinh tế. Khối lượng công tác (m3) Điều phối. ngang Đào bỏ. Lấy đất từ mỏ đắp. a) Công tác phát quang, chặt cây, chuẩn bị mặt bằng thi công. Công tác này được liệt vào công tác chuẩn bị trong dây chuyền thi công nền đường. - Chiều rộng diện thi công trung bình của tuyến là: 22m - Diện tích mặt bằng cần dọn dẹp tính sơ bộ là:. b) Tính toán máy móc, nhân công thi công nền đường cần thiết.
Đoạn thi công. Số công Ôtô Máy cạp Máy ủi. Đoạn thi công. Thời gian dự kiến thi công. Đội thi Ôtô Máy công. Dựa vào bảng tính toán trên ta phân công máy móc nhân lực cho các tổ đội như sau :. Vì xe tưới nước cần với số công rất ít nên ta chỉ cần sử dụng một chiếc chung cho tất cả các đội. Biểu đồ tiến độ thi công và máy nhân lực được thể hiện trên bản vẽ. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG 4.1 Yêu cầu và biện pháp thi công một cống điển hình trên tuyến 4.1.1 Yêu cầu. - Phải đúng yêu cầu, kĩ thuật, kích thước vị trí bị sai lệch so với thiết kế. - Phù hợp tiến độ xây dựng nhằm tăng hiệu quả kinh tế. - Phải thi công theo đúng trình tự, quy trình sản xuất và quy tắc kỹ thuật. - Thường xuyên kiểm tra nghiệm thu chất lượng. Các vị trí khác tùy điều kiện địa hình mà biện pháp thi công có thể có sự khác biệt. a) Công tác chuẩn bị. Các bước chuyển bị như kho bãi, đường tạm vị trí tập kết vật liệu cấu kiện…là do đơn vị làm công tác chuyển bị thực hiện từ trước. Ở đây ta chỉ xét đến công tác đo đạc và định vị cống bao gồm: định vị tim cống, hố móng và đặt mốc cao đạc phụ.Trong quá trình thi công cũng cần phải thường xuyên tiến hành đo đạc, kiểm tra vị trí, kích thước,cao độ…. Định vị cống là xác định trên thực địa vị trí trục dọc tim cống, tim ngang của cống và các vị trí đặc biệt của cống , đầu cống…. Việc này phải dựa vào hồ so thiết kế, kiểm tra khoảng cách cống đến các cọc lân cận trên tim đường, dựa vào hai cọc này xác định vị trí cống cần xây dựng. Dựa vào kích thước thiết kế xác định các điểm tường đầu, tường cánh, sàn cống …Dời cọc định vị tim cống ra ngoài phạm vi thi công , cọc này sẽ dùng để kiểm tra việc lắp đặt cống. Từ các điểm xác định tim cống ta đo các khoảng cách ngang ra hai bên theo thiết kế sẽ xác định được phạm vi thi công. b) Công tác đào hố móng cống. Việc đào móng được thực hiện bằng thủ công kết hợp sử dụng máy. Khi đào móng xong tiến hành đầm một lớp cát hạt trung làm lớp đệm móng 15cm. Mặt trên lớp cát đó đến mức đáy hố móng thiết kế. Chú ý là độ dốc của của hố móng phải phù hợp với độ dốc lòng cống. Khi đào hố móng còn phải chú ý vấn đề thoát nước mặt cho hố móng trong điều kiện xảy ra mưa…. c) Xây dựng móng cống. Sau khi thi công lớp cát hạt trung gia cố cho nền ta tiến hành đổ lớp bê tông đá dăm kẹp ximăng dày 120 làm lớp lót móng, đợi đạt cường độ rồi tiến hành lắp đặt các gối cống bằng bê tông cốt thép được chế tạo sẵn và chuyên chở ra công trường cùng với các đốt cống. Kiểm tra cân chỉnh tọa độ cao độ của gối cống cho chính xác rồi tiến hành xây dựng móng cống. Các kích thước phải tuân thủ đúng theo bản vẽ thiêt kế. Hỗn hợp bê tông được đổ thành các lớp nằm ngang trên toàn bộ diện tích các đoạn và đầm chặt. Các lớp sau được đổ lên lớp trước khi bê tông chưa đông kết. Xây và đổ bê tông móng đầu cống trước. d) Công tác hạ chỉnh các đốt cống. Vận chuyển các đốt cống bằng ô tô đến bãi tập kết, dùng cần cẩu lắp đặt cho đúng vị trí. Tiến hành xử lý mối nối hai đoạn quét bitum chống thấm cho thân cống. e) Công tác xây dựng tường đầu ,tường cánh. Lắp dựng ván khuôn và dùng bê tông đá 1x2 M250 để đổ toàn khối tường đầu, tường cánh. f) Đắp đất xung quanh cống và gia cố thượng hạ lưu. Phải đắp đồng thời cả hai bên cống từng lớp với chiều dày 15-20cm đầm chặt kĩ lưỡng từ hai bên vào giữa.
Đối với bột khoáng không yêu cầu quá mịn vì quá mịn thì tính dễ thi công tương đối kém, độ ổn định nước cũng giảm, nhưng cũng không được quá thô vì quá thô thì tác dụng tương hỗ giữa đá và nhựa không đủ, không cải thiện được tính năng của bê tông nhựa. (2) Thí nghiệm chưa bắt buộc. Nhựa đường dùng để chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng là loại nhựa đường đặc gốc dầu mỏ. Nhựa phải sạch, không lẫn nước và tạp chất. Trước khi sử dụng nhựa, phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại nhựa sẽ dùng và phải thí nghiệm lại như quy định. Sau khi chế tạo bê tông nhựa thành phẩm phải đạt được các yêu cầu dưới đây đối với loại bê tông nhựa chặt:. Các chỉ tiêu Yêu cầu đối với bê tông. nhựa loại Phương. pháp thí nghiệm. a) Thí nghiệm theo mẫu nên hình trụ 1 Độ rỗng cốt liệu khoáng chất, %.
1 Độ dính bám vật liệu nhựa đối với. đá Khá Đạt yêu cầu. QT thí nghiệm vật. 84 Ghi chú: Có thể sử dụng một trong hai phương pháp thí nghiệm a hoặc b. a) Thời gian triển khai của dây chuyền (Ttk). Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ máy móc, các phương tiện và lực lượng lao động vào hoạt động theo đúng trình tự và công nghệ thi công. Biện pháp chủ yếu để giảm Ttk là phấn đấu thiết kế đường hợp lý về mặt cấu tạo sao cho trong sơ đồ công nghệ thi công không có những thời gian gián đoạn quá lớn. b) Thời gian hoàn tất của dây chuyền (Tht). Là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện sản xuất ra khỏi mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các phương tiện này hoàn thành công việc của mình theo đúng quy trình công nghệ thi công. Khi tốc độ của dây chuyền là không đổi thì thời kỳ hoàn tất bằng thời kỳ triển khai. c) Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ). Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường xây dựng của mọi lực lượng lao động và xe, máy thuộc dây chuyền. Thđ phụ thuộc vào chiều dài tuyến đường xây dựng, tốc độ của dây chuyền và điều kiện thời tiết khu vực xây dựng. Ta kiến nghị thời gian thi công mặt là 60 ngày. Quá trình thi công tiến hành vào mùa khô do đó sẽ hạn chế đáng kể ảnh hưởng của yếu tố thời tiết. d) Thời gian ổn định của dây chuyền (Tođ). Là thời gian mà tất cả các phương tiện sản xuất của dây chuyền cùng hoat động. Tođ được tính như sau:. od hd tk hd. Là tỉ số giữa thời kỳ ổn định của dây chuyền và thời gian hoạt động của dây chuyền. Khq được tính như sau:. Vậy chọn phương pháp thi công dây chuyền có hiệu quả. f) Hệ số tổ chức sử dụng xe máy. Tốc độ dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền, nó biểu thị năng suất công tác của đơn vị chuyên nghiệp và biểu thị cả trình độ trang bị các phương tiện cơ giới cũng như mức độ sử dụng các phương tiện đó.
Hỗn hợp bêtông nhựa từ ôtô tự đổ được đổ vào phễu chứa của máy rải rồi thông qua cửa khống chế lưu lượng chuyển đến thiết bị rải kiểu vít vô tận, rải hỗn hợp thành lớp đồng đều trên toàn chiều rộng, sau máy rải có một thanh gạt bằng bề mặt hỗn hợp, điều tiết và khống chế chiều dày. Trong quá trình thi công các lớp cấp phối đá dăm cần tiến hành tưới nước để duy trì độ ẩm tối ưu khi lu lèn, quá trình này được tiến hành đồng thời với công tác lu lèn ( do đó không vẽ trên biểu đồ tiến độ) và theo tính toán sẽ cần sử dụng 2 xe xitéc có công suất 25m3/ca.
- Làm các loại biển báo tam giác 0.7x0.7x0.7m: Để báo hiệu cho người đi đường chú ý khi đi vào trong đường cong, hay vị trí đặc biệt dễ xảy ra tai nạn. - Làm cọc tiêu tại các vị trí đoạn đường đắp cao, đoạn đường cong hay vị trí đường đầu cầu.
Dựa vào bảng tổng hợp trên và dự định dây chuyền làm công tác hoàn thiện sẽ bắt đầu sau một ngày so với công tác thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn.