Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong quá trình dạy học nội dung Đạo hàm và ứng dụng Đạo hàm ở các lớp cuối cấp THPT

MỤC LỤC

Nội dung chủ đề đạo hàm và ứng dụng đạo hàm của hàm số trong chương trình môn Toán THPT

Trong chương trình đổi mới này, nội dung trên của SGK nâng cao được chia thành 3 mảng nội dung và được phân bố vào 2 năm học: Đạo hàm (cuối lớp 11, tiếp nối ngay với chương giới hạn trước đó), ứng dụng của đạo hàm đầu lớp 12 và công thức tìm đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số Lôgarít và hàm số luỹ thừa (xen kẽ vào nội dung của chương tiếp theo ở lớp 12). Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhận thức của học sinh từ đó làm cơ sở lựa chọn các dạng hoạt động cần thiết để tập luyện cho học sinh nhằm góp phần phát triển khả năng nhận thức, kỹ năng giải toán cho các em.

Sự cần thiết phải tập luyện cho học sinh các dạng hoạt động trong quá trình dạy học nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm ở

Học tập thông qua các hoạt động sẽ phát huy được vai trò chủ động tích cực của học sinh nhờ đó mà các kiến thức được truyền đạt cho học sinh không bị áp đặt. Thông qua hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh thể hiện mình, trau dồi về khả năng trình bày trước tập thể, khả năng tự đánh giá mình và tập đánh giá người khác.

Các căn cứ để xác định các dạng hoạt động cần thiết có tác động đến quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học nội dung đạo hàm và

Mỗi loại hoạt động đều có một chức năng riêng, trong quá trình dạy học nếu giáo viên biết lựa chọn các hoạt động phù hợp cho mỗi đơn vị kiến thức hay loại hình bài dạy thì sẽ tác động tích cực đến quá trình nhận thức của các em học sinh. Để làm tốt điều này giáo viên cần lựa chọn đúng các dạng hoạt động để tổ chức tập luyện cho học sinh nhằm rèn luyện các kĩ năng cần thiết, phát huy TTC chủ động trong học tập để giúp người học tự tin vào bản thân, cố gắng dành lấy kết quả cao trong học tập.

Một số dạng hoạt động cần tập luyện cho học sinh nhằm phát triển khả năng nhận thức trong quá trình dạy học Toán

Sau đây chúng ta sẽ đi phân tích chức năng của từng dạng hoạt động đã nêu trên và đề xuất một số tình huống tập luyện cho học sinh trong quá trình dạy học Chủ đề đạo hàm và ứng dụng đạo hàm ở trường THPT. Khi thiết kế tình huống người giáo viên phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, chức năng của hoạt động để sao cho khi học sinh thực hiện xong tình huống giáo viên giao cho thì đối tượng được bộc lộ và nhờ đó việc tiếp cận các đơn vị kiến thức mới dễ dàng hơn và không bị áp đặt. Tuy nhiên, nếu tình huống quá phức tạp có thể học sinh sẽ không thực hiện được hoạt động khi đó phải nhờ quá nhiều vào sự hướng dẫn của giáo viên điều này dẫn đến việc các em dễ chán nản, mất đi hứng thú và nhanh chóng bỏ qua.

Chẳng hạn, chúng ta thiết kế một hoạt động mà khi thực hiện nó phải có máy chiếu hoặc đầu đĩa video nhưng cơ sở vật chất của trường không thể đáp ứng thì khi đó không thể thực hiện hoạt động như dự kiến. Muốn làm tốt điều này giáo viên cần phải nắm vững quy luật chung của quá trình nhận thức khoa học, lôgíc hình thành các kiến thức Toán học, những tình huống thường gặp trong quá trình nhận thức Toán học để hoạch định những hành động, thao tác cần thiết của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xác định.

Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong quá trình dạy học nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm của hàm số ở các lớp cuối cấp THPT

Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy khái niệm toán học

    Giáo viên chỉ đưa ra cho học sinh những gợi ý sao cho học sinh có thể tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựng những kiến thức và cách thức hoạt động thích hợp để giải quyết nhiệm vụ mà họ đảm nhận. Trong bước này thầy nên tổ chức cho HS hoạt động vận dụng khái niệm vừa học vào các tình huống cụ thể như: Thực hành giải toán, chứng minh định lý xây dựng các khái niệm khác, vận dụng khái niệm vào trong thực tiễn. Khi t càng gần t0, tức là t −t0 càng nhỏ thì vận tốc trung bình càng thể hiện được độ chính xác hơn với mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.

    Sau khi dạy học Định nghĩa Đạo hàm của hàm số tại một điểm, giáo viên có thể đưa ra câu hỏi: Xét xem hàm số y = x có đạo hàm tại điểm x0 = 0 hay không?. Ở ví dụ này, bằng việc khéo léo đặt câu hỏi đã giúp học sinh không những có được hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm mà còn thấy được mối liên hệ giữa đạo hàm và giới hạn.

    * Hoạt động 1: Hình thành một cách trực quan về điểm cực trị của hàm số.
    * Hoạt động 1: Hình thành một cách trực quan về điểm cực trị của hàm số.

    Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học định lý Toán học

      Có nghĩa là phải xét xem khẳng định nào trong các khẳng định trên thỏa mãn (ăn khớp) với nội dung của định lí (hoạt động nhận dạng). Tuỳ theo trình độ của học sinh và thời gian cho phép, GV có thể lựa chọn một hoặc một vài câu hỏi thích hợp trong số các câu hỏi nêu trên. Phân lớp thành các nhóm, hai bàn khoảng 6 em một nhóm, các nhóm nhận phiếu và tổ chức làm theo nhóm; sau đó với mỗi hoạt động, GV gọi một nhóm trình bày và các nhóm khác nhận xét và bổ sung?.

      Các câu đa dạng (câu a có 2 cực trị, câu b có 1 cực trị, câu c, d không có cực trị, câu e có một cực trị nhưng y’ không xác định tại điểm cực trị) nhằm giúp học sinh khắc sâu định lý. Tổ chức dạy học Định lý 2 về điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị Điều kiện đủ để hàm số có cực trị (trang 16 sách giáo khoa Giải tích cơ bản).

      Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học quy tắc, phương pháp toán học

        Vậy vấn đề đã được giải quyết. Củng cố định lý. Tìm cực trị của các hàm số sau:. Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học quy tắc,. Dạy học tường minh tri thức phương pháp được phát biểu một cách tổng quát bằng cách sử dụng các phương pháp sau:. +) Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. +) Phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn. +) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. +) Bước 2: GV khuyến khích học sinh xây dựng qui tắc. Nhận dạng một quy tắc (phương pháp) là phát hiện xem một dãy tình huống có phù hợp với các bước thực hiện quy tắc (phương pháp) đó hay không, còn thể hiện một quy tắc (phương pháp) là tạo một dãy tình huống phù hợp với các bước của quy tắc (phương pháp) đã biết. Học sinh khi trả lời câu hỏi đó của giáo viên, tức là các em phải xét xem việc tính đạo hàm như trên có phù hợp với quy tắc tính đạo hàm của tích hai hàm số hay không?.

        Thông qua các hoạt nhận dạng, thể hiện, giáo viên cần quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh phát hiện các thể hiện khác nhau của mỗi kiến thức, từ đó đề xuất các ứng dụng của chúng trong nội tại môn Toán cũng như trong các lĩnh vực khác. Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm một bàn từ hai đến ba em; sau đó gọi hai nhóm lần lượt trình bày từng câu của hoạt động 1; gọi khoảng từ hai đến ba nhóm làm hoạt động 2.

        Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học giải bài tập toán

          - Học sinh làm việc độc lập, sau đó từng học sinh trình bày từng phần, các em khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung (Dành cho cỏc học sinh yếu và trung bỡnh). Học sinh làm việc độc lập, sau đó GV gọi các em có mức học trung bỡnh khỏ lờn bảng trỡnh bày; nếu cần thiết GV cú thể giải thớch rừ hơn cõu hỏi. Hoạt động 3, 4, 5 tiếp tục vận dụng khái niệm và qui tắc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số nhưng bài toán phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều kĩ năng hơn nên dành cho các đối tượng học sinh khá, giỏi.

          - Tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm từ năm đến sáu em, có hạt nhân của nhóm, sau một thời gian gọi mỗi nhóm trình bày một câu, các nhóm khỏc theo dừi nhận xột, bổ sung. * Tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành các nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, để các nhóm hoạt động sau đó gọi các nhóm lên trình bày nhiệm vụ của mình. Hoạt động 9: Nêu những điểm khác nhau trong các bước khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị của hàm số đa thức và hàm phân thức hữu tỉ?.

          Chứng minh rằng: M là trung điểm của AB và ∆OAB có diện tích không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trên (C) Tổ chức học sinh giải bài tập 2 theo 4 bước của Polya.

          Đồ thị có  cực trị thoả
          Đồ thị có cực trị thoả

          THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

          • Nội dung

            Về kiến thức: Giỳp học sinh hiểu rừ định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số; điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu, từ đó hiểu được hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số. GV: Chuẩn bị các phiếu học tập, máy chiếu hắt,giấy bóng kính - Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Câu hỏi : Quan sát hình 4a và hình 4b hãy so sánh tung độ của điểm I so với tung độ của các điểm khác trên đồ thị ở mỗi hình ?.

            Giáo viên thông báo : Điểm I trên hình 4a là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (tương ứng x0 là điểm cực tiểu của hàm số) ; điểm I trên hình 4b là điểm cực đại của đồ thị hàm số (tương ứng x0 là điểm cực đại của hàm số). Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm cự đại, cực tiểu của hàm số ; sau khi học sinh phát biểu thì giáo viên chính xác hóa khái niệm.