Cơ sở lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức

MỤC LỤC

Xác định nhu cầu đào tạo

Nói cách khác, yêu cầu hiệu quả thành tích công tác mà công việc của một chức vị quy định là tiêu chuẩn đo lường nhu cầu đào tạo cá nhân, mức độ hiệu qủa thành tích công tác thực tế trước mắt của người nhậm chức, là cơ sở để quyết định xem cá nhân đó có cần được đào tạo hay không. Khi lựa chọn phương pháp kĩ thuật này, phải căn cứ vào tính chất và đặc điểm của công việc nhậm chức, lập sẵn bảng điều tra nhu cầu đào tạo, sau đó người được điều tra tự tiến hành đánh giá tầm quan trọng củ mỗi nội dung đào tạo tạo và nhu cầu đào tạo của ngưòi nhậm chức.

Lập kế hoạch đào tạo

Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo

Bằng cách này thì những mẫu câu hỏi của việc đánh giá nhu cầu đào tạo cũng có thể cung cấp những thông tin bổ ích giúp cho thiết kế chương trình đào tạo hiệu quả, đặc biệt là những mẫu câu hỏi từ những nhà lãnh đạo và quản lý trực tiếp. Thời gian cho một chương trình đào tạo cần phải được xác định ngay trong giai đoạn lập kế hoạch vì việc này có thể giúp tổ chức chủ động hơn trong việc phân bố chỉ tiêu đi học, tiết kiệm kinh phí đào tạo, giúp lựa chọn giáo viên phù hợp….

Tổ chức thực thi công tác đào tạo

Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Ý nghĩa của công tác đào tạo này là thoát ly công việc và hiện trường làm việc, do các chuyên gia và giáo sư trong và ngoài doanh nghiệp tiến hành đào tạo tập trung cho các nhân viên trong doanh nghiệp. - Cung cấp cho mọi hoọcviên cơ hội học tập trong thời gian linh hoạt, nội dung học tập đa dạng và tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của cá nhân và đặc biệt cung cấp tức thời những phản hồi đối với câu trả lời của người học là đúng hay sai và sai ở đâu thông qua việc cung cấp lời giải ngay sau câu trả lời của bạn.

Bảng 1: Ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo O.J.T.
Bảng 1: Ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo O.J.T.

Dự tính chi phí đào tạo

( Nguồn: tài liệu giảng dạy của giáo sư JEAN LADOUCEUR ĐHTH Moncton, Canada và Tài liệu đào tạo của Dự án đào tạo từ xa ĐH KTQD).

Lựa chọn và đào tạo giáo viên

Khi lưa chọn, ta có thể lựa chọn các giáo viên từ những người trong biên chế của tổ chức hoặc ở thuê ngoài (giảng viên của trường đại học, trung tâm đào tạo.) Để có thể thiết kế nội dung chương trình đào tạo phù hợp nhất với tình hình thực tế của tổ chức thì giáo viên thuê ngoài cần phải có kinh nghiệm lâu năm và họ cần phải được tập huấn để nắm vững mục tiêu và cơ cấu của chương trình đào tạo chung. Việc đánh giá này vừa đo lường được hiệu qủa và lợi ích có được trong giai đoạn đào tạo trước, cung cấp tiêu chuẩn và cơ sở cho việc vận dụng thành quả đào tạo một cách có hiệu qủa, đồng thời còn là một khâu quan trọng để xác định phương pháp sửa đổi và hoàn thiện công tác đào tạo của giai đoạn sau.

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC

• Phản ánh trao đổi và ghi chép trên giấy tờ những ý kiến sau khoá học. • Xem xét tình hình lưu động nhân viên, sức hấp dẫn của tổ chức, hiệu suất làm việc của nhân viên.

Các yếu tố môi trường bên ngoài

Nhà nước về quyền bình đẳng sẽ ảnh hưởng tới chính sách đào tạo trong tổ chức, các vấn đề về giới tính, tiền công….

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI

KHÁI QUÁT VỀ VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI

    Sau hơn 10 năm thành lập, vào đầu những năm 1990, Viện đã xây dựng được một dội ngũ cán bộ có đủ năng lực và điều kiện để thành lập cơ sở đào tạo sau đại học nhằm trực tiếp đào tạo và bồi dưỡng, trang bị kiến thức cho cán bộ trong và ngoài viện có trình độ trên đại học. Qua gần 10 năm nhiệm vụ được giao, từ chỗ chỉ có 7 giảng viên thuộc biên chế chính thức của Viện, đến nay, số lượng giảng viên chính thức có đủ tiêu chuẩn lên tới gần 30 người, trong đó có 1 Viện sỹ đồng thời là tiến sỹ khoa học, 8 phó giáo sư có học vị tiến sĩ và 14 tiến sĩ.

    ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

      Và có hệ thống các thay đổi thường xuyên của bối cảnh quốc tế, đúc kết kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước, làm rừ những yếu tố kinh tế, chớnh trị thế giới tác động đến tiến trình phát triển của Việt Nam, qua đó góp phần tích cực vào việc xây dựng luận cứ cho việc hoạch định đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động bố trí nhân lực bao gồm: định hướng cho lao động mới, bố trí lại lao động, thuyên chuyển công tác, bố trí đối tượng đào tạo trong các lớp học hay đề bạt vị trí thăng tiến… Tuy nhiên các hoạt động bố trí lao động tại Viện lại hầu như không diễn ra, lý do là vì hầu hết các cán bộ và nhân viên trong việc đều được phân công vào vị trí làm việc ngay từ đầu hoặc là phân công làm những công việc đúng với chuyên môn, sở trường của mình.

      Bảng 4: Số lượng cán bộ công nhân viên của Viện qua các thời  kỳ.
      Bảng 4: Số lượng cán bộ công nhân viên của Viện qua các thời kỳ.

      THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2004-2008

        - Các khoá đào tạo cơ bản đối với cán bộ trong Viện Kinh tế và Chính trị thế giới trong 4 năm qua chủ yếu là đào tạo Tiến sỹ, Thạc sĩ tại các trường đại học như Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Khoa học và Xã hội, Phân viện báo chí tuyên truyền…Thông qua các khoá học, cán bán bộ được cung cấp, trang bị những kiến thức mới về chuyên môn, những hiểu biết về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quôc tế. Trong đào tạo chuyên môn nghiệp vụ gồm có: các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên đề xoay quanh các vấn đề có liên quan đến Kinh tế và Chính trị, kinh tế phát triển, các vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại và đầu tư quốc tế, tài chính tiền tệ, cải cách và điều chỉnh chính sách kinh tế ở các quốc gia trên thế giới. - Ngoài phương pháp kèm cặp chỉ bảo thì Viện không linh động trong việc ứng dụng các phương pháp khác như luân chuyển và thuyên chuyển công việc, đào tạo kiểu học nghề…nên nhân viên phải mất nhiều thời gian hơn để học nghề và khi không được thuyên chuyên công tác thì chỉ biết đầy đủ về 1 công việc duy nhất.

        Như đã phân tích ở trên, Viện không áp dụng nhiều phương pháp đánh giá chương trình đào tạo, không áp dụng nhiều tiêu thức đánh giá kết quả như: thời gian đào tạo, chi phí đào tạo, phản ứng của học viên, kết quả học tập, sự hài lòng của học viên sau khoá đào tạo, hành vi thực tế của học viên sau mỗi khoá học…Tất cả những điều đó đã tạo ra sự lãng phí nguồn lực về mặt con người, chi phí tiền bạc….

        Bảng 11 : Các khoá đào tạo quốc tế năm 2007 STT TÊN   KHOÁ   ĐÀO
        Bảng 11 : Các khoá đào tạo quốc tế năm 2007 STT TÊN KHOÁ ĐÀO

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆN KINH TẾ VÀ

        • KIẾN NGHỊ VỀ KẾ HOẠCH HOÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
          • Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

            Tóm lại, để xác định nhu cầu đào tạo trong cả kế hoạch ngắn hạn cả về số lượng, nội dung cần đào tạo thì Viện cần phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó cần chú ý tới phân tích công việc, đánh giá sự thực hiện công việc, xác định hiệu quả từ các chương trình đào tạo, nguyên vọng của người học từ đó đổi mới chương trình đào tạo sau cho phù hợp hơn với nhu cầu. Lấy ví dụ về soạn thảo báo cáo, có thể đưa ra các chuẩn mực đi kèm theo chỉ số cụ thể để xác định mức độ nắm vững năng lực thực tế sau đây: thời gian trung bình để soạn thảo một bản báo cáo không vượt quá 1 ngày; tỷ lệ yêu cầu chỉ dẫn bổ sung dưới 5% tổng số các báo cáo, số trang trung bình của các báo cáo không quá 8 trang; tỷ lệ người sử dụng báo cáo hài lòng trên 80%. Về nội dung đào tạo: nên lựa chọn các nhiều phương pháp đa dạng, phù hợp với hoạt động của Viện như khoá bồi dưỡng tiền công vụ cho cán bộ mới, bồi dưỡng theo kiểu học nghề, bồi dưỡng theo kiểu mô phỏng, bồi dưỡng thoát ly khỏi công vụ một thời gian,…Ngoài ra, đối với cơ sở đào tạo sau đại học của.

            Là một viện nghiên cứu đầu ngành về quan hệ kinh tế quốc tế có quan hệ quốc tế rộng rãi với các các trung tâm nghiên cứu và giảng dạy nước ngoài, cơ sở đào tạo của Viện cần tranh thủ những thuận lợi này để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tiến tới có thể tuyển nghiên cứu sinh là người nước ngoài vào học tập và nghiên cứu tại Viện.