Thực trạng thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm tại Việt Nam

MỤC LỤC

Các hoạt động kinh doanh trên thị trường

Vế tình hình tổn thất, nếu như các nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm hàng hò xuất nhập khẩu không có biến động lớn thì ngược lại tình hình tổn thất về tầu thúy (bao gồm cả bảo hiểm thân tầu và P&I) tiếp tục diứn biến xấu, ước tính tổng số tiền tổn thất của thân tầu trong năm 2004 đã vượt quá phí nhận bảo hiểm thân tầu biển. Hoạt động tái bảo hiểm trong nước của các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã có nhiều dóng góp tích cực đến thị trường bảo hiểm nói riêng và nền kinh lè nối chung, không những làm tăng mức phí bao hiểm giữ lại của thị dường trong nước, hạn chế tình trạng chuyển ngoại tệ ra nước ngoài thông qua việc tái bảo hiểm cho các công ty báo hiếm nước ngoài m à còn là công cụ giúp nhà nước kiểm soái tình hình hoạt động và tình trạng lài chính cũng như khả nàng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm, góp phần duy trì mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp bảo hiểm gốc và doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm.

Sơ đồ 1: Thị phần bảo  hiếm theo khôi doanh nghiệp
Sơ đồ 1: Thị phần bảo hiếm theo khôi doanh nghiệp

Đ ỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BAO HIEM VIỆT NAM

Trong sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt nam những năm qua đã bộc lộ những khó khăn chậm được khắc phục, anh hưởng tới sự phát triển thị trường

Đối với đầu tư nước ngoài vào Việt nam, cơ cấu đầu tư thể hiện sự mất cân đối, thể hiện số dự án đầu tư vào các ngành cần thiết cho quá trình phát triển nền kinh tế còn rất hớn chế so với số dự án đầu tư vào các ngành kinh doanh khách sớn, du lịch, sản xuất các mặt hàng liêu dùng như dồ uống, mỹ phẩm, nước tẩy rửa. Cùng với chính sách mở cửa thị trường bảo hiểm, Đảng và Nhà nước đã cố gắng tạo ra môi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm như ban hành Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993; Nghị định sửa đổi 74CP ngày 4/6/1997; các quyết định, thông tư liên quan và hàng chục loại văn bản quy định về các nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể. Đối với hoạt động bảo hiểm, việc các văn bản pháp quy có liên quan còn thiếu những quy định cụ thể, chi tiết đã gây không ít các khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trên thị trường, thậm chí có những quy định chưa phù hợp với tập quán, điều kiện kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm.

Luật bảo hiểm quy định chế độ tái bảo hiếm bắt buộc trong điều kiện thị trường bảo hiểm Việt nam mới phát triển là cần thiết để nhằm mốc đích ngăn chặn bớt nguồn phí bảo hiểm chảy ra nước ngoài, song do khả năng tài chính của công ly tái bảo hiểm có hạn cho nên sau khi nhận tái bảo hiểm của doanh nghiệp bao hiểm gốc, Vinare vẫn phải nhượng tái bảo hiểm ra nước ngoài để "tự bảo hiểm" cho chính mình. Thị trường bảo hiểm Việt nam thời gian qua, việc hạ phí bảo hiểm để cạnh tranh đã gây nên nhiều hậu quả: một số nghiệp vụ bảo hiểm thu không đủ bù đắp chi; các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước không giữ được thị phần (Bảo Việt nhân thọ 5 năm liên tục dẫn đầu thị trường cả về thị phần lẫn doanh thu nhưng đến tháng 6/2005 vị trí này đã phải nhường lại cho Prudential); hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp không ổn định. Còn các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam được hình thành từ việc tách ra của Bảo Việt hoặc góp vốn của các doanh nghiệp nhà nước (le thành lập nên. Đây chính là sự hạn chế về cơ cấu thị trường. * Khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam còn hạn chế. Đố i với một doanh nghiệp, khả năng tài chính là một chỉ tiêu quan trọng để dành giá quy mò, khả năng thanh loàn và hiệu quí) hoại dộng kinh doanh.

Tóm lại: Trong quá trình mở cửa, hội nhồp thị trường báo hiểm Việt nam với thị trường bảo hiểm khu vực và trên thế giới, rất nhiều cơ hội lớn được tạo ra cho thị trướng bảo hiểm Việt nam như cơ cấu thị trường được thay đổi, qui mô thị trường ngày càng mở rộng, san phẩm trên thị trường đa dạng phong phú, chất lượng sản phẩm được nâng cao.

Hội nhập kinh tế quốc tê của Việt nam. Bản chất và yêu cầu

Nhiều chính sách, vãn bản được ban hành nhằm củng cố và hoàn thiện hoại dộng của cơ quan quản lý nhà nước; Đơn giản và thuỗn tiện thủ tục hành chính (rong quản lý; Phái hiển và nâng cao tính chuyên nghiệp của hoại dộng môi giới, đại lý bảo hiểm: điều kiện thành lỗp, hợp đồng, trách nhiệm nghề nghiệp, các yêu cầu về chuyên môn; các yêu cầu về kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp bảo hiểm cũng được đặt ra đã nâng cao được vai trò của kiểm toán đối với doanh nghiệp cũng như thị trường bảo hiểm. Thể hiện sử tích cửc trong mở cửa và hội nhập thị trường bảo hiểm ngoài việc thửc hiện dầy đủ những cam kết trong các hiệp định đa phương - song phương, Chính phủ Việt nam cũng đã tích cửc tham gia các hội nghị, tăng cường các mối quan hệ đa phương và song phương thông qua diễn đàn các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN và Hiệp hội các cơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS) nhằm tăng cường trao đổi thông. Ngoài ra những quy định liên quan tới quản lý nhà nước dối với các thành phần kinh tế như doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, doanh nghiệp bao hiểm cổ phần, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài cũng đã dược từng bước xem xét để tạo lập sự bình đọng trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên thị trường.

Ví dụ như qui định nguyên tắc tham gia bảo hiểm tại Việt nam, Luột K i n h doanh bảo hiểm ở khoản Ì điều 6 qui định "Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt nam", vộy qui định này được áp dụng như t h ế nào đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh của nước ngoài tại Việt nam, hay các đơn vị xuất nhộp khẩu của Việt nam khi bán CIF, CIP. Song để đảm bảo tính toàn diện, an toàn và lành mạnh của thị trường bảo hiểm trong quá trình phát triển, hội nhập, nhà nước cần phải rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo cho thị trường bảo hiểm an toàn và hiệu quả đồng thời có đủ năng lực cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế xã hội. Đứng trước cơ hội và thách thức đối với thị trường bảo hiểm Việt nam trong quá trình mở cửa và hội nhập, muốn phát triển một thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn và lành mạnh thì ngoài sự nỗ lực của Nhà nước, của Hiệp hội bảo hiểm, bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh trên thị trường cũng phải có nhợng giải pháp phát triển doanh nghiệp của mình nhằm góp phần vào sự phát triển chung của thị trường bảo hiểm.

Cho dù tốc độ phát triển của thị trường này rất nhanh bình quân 4 0 % năm nhung cũng chỉ mới có 7 % dân số tham gia bảo hiểm trên tởng số hơn 80 triệu dân, cộng với mức sống dân cư cho thấy, chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người ở Việt nam rất khả quan (năm 2004 là 114.400 đồng/tháng, tởng tích lũy trong dân cư năm 2004 là trên 112.000 tỷ đồng) cho nên bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Việt nam vẫn còn đang là vùng đất mầu mỡ để đầu tư kinh doanh khai thác. Vì vậy, để đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và đạt được hiệu quả trong kinh doanh, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần phải chú trọng tới việc đầu tư nghiên cứu hoàn thiện các sản phặm, dịch vụ bảo hiểm truyền thống đồng thời phát triển, triển khai các sản phặm, dịch vụ bảo hiểm mới phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của người mua bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phú của khách hàng trên thị trường. Để thị trường bảo hiểm Việt nam phát triển toàn diện, an toàn và lành mạnh, vấn đề mấu chốt hiện nay là phải nhanh chóng sắp xếp lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hóa; nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường năng lực tài chính dưới nhiều hình thức; đa dạng hóa cơ cấu sở hữu; khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước kinh doanh bảo hiểm dưới nhiều hình thức liên doanh, cổ phần.