Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh mới

MỤC LỤC

Nội dung của hoạt động xuất khẩu

Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trờng và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trờng thế giới có hiệu quả cao nhất. Trớc khi xây dựng hệ thống đại lý kho tàng, trang bị bảo quản doanh nghiệp phải có sự lựa chọn kĩ sao cho đạt yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo chất l- ợng hàng hoá, phối hợp nhịp nhàng với vận chuyển và giảm chi phí nhất. Trong mỗi cách đàm phán có những đặc điểm thuận lợi và bất lợi khác nhau, điều đó yêu cầu ng- ời tham gia đàm phán phải nắm đợc đặc điểm của mỗi loại đàm phán, từ đó phát huy lợi thế và khôn khéo tránh đợc bất lợi.

Qua đàm phán dẫn đến kí kết hợp đồng - đây là nội dung quan trọng nhất của hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì hoạt động xuất nhập khẩu có tiến hành đuợc hay không là phụ thuộc vào những điều khoản đã đợc hai bên cam kết trong hợp đồng. Về mặt kih doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng ,đơn vị xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.

Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Ngoài các chỉ tiêu định lợng ở trên, để xác định hiệu quả hoạt động của xuất khẩu còn có các chỉ tiêu định tính, đây là các chỉ tiêu gián tiếp rất khó lờng, nhng không phải không thể ớc lợng đợc. Tuy vậy, nó đòi hỏi đôn vị phải ứng trớc một lợng vốn khá lớn đễ hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro nh hàng không xuất bán đợc, thanh toán chậm do điều kiện tự nhiên làm đơn vị không thu mua đợc hàng để xuất, do lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng. Ưu điểm của hình thức này là độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần đến vốn để mua hàng.

Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp nhập khẩu ngòi bán đồng thời là ngời mua, hàng trao đổi có giá trị tơng đơng nhau. Với các hình thức xuất khẩu đa dạng trên, việc áp dụng hình thức nào còn tuỳ thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu, loại mặt hàng kinh doanh và yêu cầu nhập khẩu.

Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới

Trong giai đoạn tới đây nó sẽ là vấn đề thời sự nóng bỏng bởi nhu cầu về lơng thực, thực phẩm sẽ tăng rất nhanh trong khi sản xuất lơng thực, thực phẩm đã có những dấu hiệu chạm trần, điều này là mối đe doạ chủ yếu đối với an ninh lơng thực thế giới. Nguyên nhân đầu tiên làm cho nhu cầu lơng thực của thế giới trở nên nóng bỏng là gia tăng dân số nhanh chóng. Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tới nhiều bi kịch và bất lợi, mà đầu tiên là nhu cầu lơng thực sẽ tăng lên đáng sợ.

Hậu quả của nó rất lớn và ngành chịu thiệt hại đầu tiên, nặng nề nhất là nông nghiệp, bởi đặc trng của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc nhiều vào tình hình khí hậu. Tại Châu á, các nớc Indonesia, CHDCND Triều Tiên, Apganistan..cũng thiếu lơng thực, cần viện trợ khoảng 5 triệu tấn/năm.

Cung - cầu và dự trữ gạo toàn cầu (1970 -2002)

Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo

Hiện nay gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nớc .Trong khi đó cán cân thanh toán ngoại tệ của Việt Nam luôn bị thâm hụt, do đó cần có một khoản ngoại tệ bổ sung sự thâm hụt đó. Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ tiên tiên tiến. Cuộc cạnh tranh này có tác dụng ngợc trở lại buộc các doanh nghiệp Việt nam phải tổ chức, xem xét lại khâu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, các doanh nghiệp cũng cần phải nhìn lại chất lợng sản phẩm của mình để thích nghi với những biến động của thị trờng thế giới.

-Tác động của xuất khẩu gạo đến đời sống nông dân đợc thể hiện trên nhiều phơng diện.Một mặt sản xuất gạo là nơi thu hút nhỉều lao động và việc làm có thu nhập khá ổn định. Mối quan hệ giữa thị trờng nớc ngoài và sản xuất trong nớc đợc thực hiện qua xuất khẩu là cách tốt nhất để nâng cao trình độ và hiệu quả của nền công nghiệp.

Đánh giá lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu gạo

    Nhằm mục đích hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới và tiến tới việc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho các hàng hoá xuất khẩu Việt Nam, Việt Nam đã tích cực trong việc tham gia vào vào các tổ chức quốc tế và khu vùc. Tháng 2/1993 Việt Nam là quan sát viên của ASEAN, tháng 10/1996 trở thành thành viên chính thức của hiệp hội .Tháng 12/1996 kí kết các văn kiện của hiệp hội nh : Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN, Hiệp định khung về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung, Hiệp định khung về sở hữu trí tuệ. Ngoài việc kí kết các hiệp định thơng mại với các nớc tạo thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu Việt nam, chúng ta cũng đã tiến hành các cơ quan xúc tiến thơng mại nhằm cung cấp cho các nhà sản xuất trong nớc những thông tin đày đủ về thị trờng xuất khẩu nh trung tâm xúc tiến thơng mại Osaka và Roma.

    Đó là những thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới, bởi vì nhờ tham gia vào sự phân công, hiệp tác quốc tế sẽ mở rộng đợc thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng của Việt Nam có lợi thế so sánh và nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm của Việt nam trên thị trờng thế giới. Trong một nền kinh tế hàng hoá thế giới có xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá mọi quốc gia đều mở rộng các mối quan hệ buôn bán với nhau để phát huy lợi thế so sánh của mình trong việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá nhằm thu lợi ích cao nhất để phát triển đất nớc .Hiện t- ợng này thừơng thấy ở các nớc đang phát triển là nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu dựa vào một hoặc một vài mặt hàng xuất khẩu. Các tiềm năng thiên nhiên đã cho thấy những trũng hợp hết sức rừ ràng và những hỡnh dung sinh động về cỏc nớc có nhiều dầu mỏ ở Trung cận đông và một số nơi khác nh các nớc xuất khẩu đồng Zambia, Zaica, hoặc xuất khẩu gỗ nh Malaysia, Philippin, Nga.

    Việt Nam cũng nh đa số các nớc đang phát triển khác nên không nằm ngoài xu hớng trên, nguồn tiềm năng thuận lợi của Việt nam là điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động. Với nền khí hậu nhiệt đới gió mùa sẽ cho phép Việt Nam phát triển một nền nông nghiệp phong phú đa dạng bao gồm các loại cây lơng thực và cây công nghiệp, cây ngắn ngày và dài ngày, ôn đới hay nhiệt đới; trong đó lúa là cây lơng thực truyền thống đóng vai trò chủ đạo. Với lực lợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ tạo ra sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam xuất hiện trên thị trờng thế giới với gía thành thấp,làm tăng sức cạnh tranh về giá của mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.

    Dù rằng chúng ta có nhiều khó khăn bất lợi trong việc sản xuất lúa nh: giống lúa có năng suất cha cao, thuỷ lợi cha đợc đầu t, công nghệ chế biến thấp và thiên tai xảy ra bất kì nhng các nguồn lực sản xuất mà Việt nam có lợi thế trên đây đã mở ra cho nớc ta một con đờng phát triển mới h- ớng ra xuất khẩu. Theo quan điểm về lợi thế so sánh : Việt nam có thể tận dụng u thế về điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu và lao động để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lợng tài nguyên và lao động cao, vốn và kĩ thuật thấp hơn, hiện nay Việt nam vẫn là một nớc chậm phát triển thì. Vì vậy, sản xuất lúa cho phép tận dụng đợc tốt thuận lợi về lao động tài nguyên thiên nhiên đồng thời hạn chế bớt những khó khăn về vốn, kĩ thuật - công nghệ, bởi sự đòi hỏi đầu t về vốn trong trồng trọt không lớn và kĩ thuật máy móc phục vụ cho sản xuất lúa ở khâu trồng và chế biến không quá phức tạp, giá thành không cao lắm so với các loại công nghệ tinh vi.