Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam

MỤC LỤC

Xu hớng vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nh vậy, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đổ vào các nớc đang phát triển tăng lên trong những năm gần đây nhng chủ yếu chỉ đổ vào các nớc đang phát triển có trình độ phát triển kinh tế tơng đối cao .Phải nói rằng , sự năng động và khả năng tăng trởng mạnh của nền kinh tế có sự hấp dẫ đáng kể đối với đầu t nớc ngoài .Vì vậy , muốn tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài , các nớc đang phát triển phải tạo ra đợc sự ổn định chính trị – xã hội và đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và lâu dài .Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh quyết liệt nhằn lôi kéo đầu t trực tiếp nớc ngoài, việc tạo lập một. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và dịch vụ có thể do một số nguyên nhân sau : Thứ nhất: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất ngày càng đợc nâng cao, vì vậy mà nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống và sản xuất kinh doanh tăng lên mạnh mẽ, nhát là dịch vụ kỹ thuật, tài chính, du lịch, đòi hỏi ngành dịch vụ phải đợc phát triển tơng ứng.

Vài nét về đất nớc Nhật Bản

Trong thời đại ngày nay xu thề quốc tế hoá diễn ra ngày càng đa dạng và phong phú ,quan hệ giữa các nớc càng thêm chặc chẽ ,phụ thuộc lẫn nhau.Việt Nam và Nhật Bản cũng không nằm ngoài bối cảnh quốc tế đó, quan hệ của hai nớc cũng có nhiều lúc thăng thầm.Song có thể chia làm 3 giai đoạn :Giai đoạn 1 (1973-1978 ) –giai đoạn mở đầu chậm chạp .Giai đoạn 2 (1979-1991) quan hệ Việt –Nhật lạnh nhạt và có nhiều khó khăn .Giai đoạn 3 (1992-nay) đợc thúc đẩy và phát triển nhanh nhất trong lịch sử quan hệ hai nớc:Trong thập kỷ 90 tình hình thế giới thay đổi sâu sắc, chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ hai nớc có điều kiện và khả năng phát triển, cụ thể là : Xu thế đối thoại và hợp tác phát triển, tính chất tuỳ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu và khu vực Châu á Thái Bình Dơng –khu vực quan trọngthu hút sự chú ý của các nớc lớn và trung tâm kinh tế lớn thế giới, đã làm cho khu vực này trở thành khu vực năng động nhất thế giíi. Quan hệ chính trị :Từ 1993 quan hệ Việt Nam –Nhật Bản diễn ra rất tốt đẹp,hai bên đã tiến hành nhiều cuộc thăm viếng cao cấp thờng kỳ .Về phía Việt Nam ,mở đầu là chuyến thăm Nhật của thủ tớng VừVăn Kiệt (3/1993) đó đỏnh dấu một bớc ngoặt lớn đặt nền tảng cơ sở vững chắc cho quan hệ Việt- Nhật ,tổng bí th Đỗ Mời thăm Tokyo 4/1995, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Nhật Bản 12/1995 .Bên Nhật Bản ,hai lần Thủ t… ớng thăm Việt Nam 8/1994 và 1/1997 ngoài ra còn có nhiều cuộc viếng thăm khác, đã ngày càng khảng định… Việt Nam có một vị trí quan trọng đối với Nhật Bản trong hiện tại và tơng lai lâu dài.

Bảng 1: Phân bổ đầu t trực tiếp của Nhật Bản theo khu vực.
Bảng 1: Phân bổ đầu t trực tiếp của Nhật Bản theo khu vực.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

Hơn nữa, trong tâm lý tiêu dùng của ngời Việt Nam, những sản phẩm mamg nhãn hiệu Nhật Bản đã có một vị trí khá vững chắc, đặc biệt là các mặt hàng xe máy ,ôtô,điện tử do đó… Nhật Bản cũng dễ dàng tiếp cận đợc khách hàng Việt Nam .Đồng thời các hãng Nhật Bản cũng muốn tạo dựng hình ảnh đẹp của công ty mình đối với ngời tiêu dùng Việt Nam .Còn một điều nữa mà các nhà đầu t Nhật Bản không thể không quan tâm đó là vị trí chính trị của Việt Nam trong khu vực đã tăng lên đáng kể qua việc trở thành hội viên chính thức của hiệp hội quốc gia vùng Đông Nam á, một tổ chức trong khu vực đã và đang có sự lớn mạnh trên cả phơng diện chính trị cũng nh kinh tế. Mặc dù Thái Lan và Inđônêxia là những nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng tài chinhs tiền tệ Châu á, nhng sự suy giảm vốn ở hai thị trờng này vẫn nhỏ hơn nhiều sự suy giảm vốn ở thị trờng Việt Nam ,một nơi không bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng.Điều này cho ta thấy ngời Nhật vẫn cho rằng Việt Nam là một thị trờng có độ rủi ro cao,họ sự Việt Nam sẽ cũng bị lâm voà hiện tợng suy thoái kinh tế nh các nớc khác trong khu vực. Trong khi đó Việt Nam mới mở cửa, điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trình độ quản lý và tay nghề công nhan còn thấp, cha thể đáp ứng đợc với những đ thuộc lĩnhvực chế tạo máy móc thiết bị, dự án có công nghệ hiện đại.Thứ ba là Việt Nam trong thời kỳ đầu xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nền kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,do đó để tận thu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nên chúng ta còn phần ít quan tâm đến việc chú ý lựa chọn dự án cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu kinh tế.

Trong thời gian đầu, hình thức liên doanh đ- ợc Nhật Bản a chuộng nhất bởi vì các nhà đầu t Nhật Bản muốn phía Việt Nam cùng chia sẻ mạo hiểm rủi ro với họ nếu có.Liên doanh với một đối tác bản địa, các nhà đầu t sẽ yên tâm và mạnh dạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có đợc ngời bạn đồng hành đợc nhà nớc bảo trợ(hầu hết bên đối tác Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nớc).Hình thức này cũng cho phép Nhật Bản cú khả năng thuận lợi để mở rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh khi họ đó hiểu rừ về thị tr- ờng Việt Nam.

Bảng 2: Mục đích cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ.
Bảng 2: Mục đích cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ.

Hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

Những hạn chế

Đầu t trực tiếp Nhật Bản tại Việt Nam còn nhỏ và ít so với nhu cầu của thị trờng, nhỏ và ít so với tiềm lực tài chính của Nhật Bản và so với các đối tác nớc ngoài tại Việt Nam.Việt Nam là một nớc xuất phát điểm thấp ,chiến tranh tàn phá nặng nề, có thể nói Việt Nam xây dựng đất nớc từ một nền kinh tế đổ nát,trình độ công nhân rất thấp hầu nh cha đợc qua đào tạo, hoặc nếu có thì cũng chỉ ở mức trung bình không nói là yếu kém. Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều cho rằng vấn đề cân nhắc quan trọng nhất đối với nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định địa điểm tiến hành đầu t là sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội của nớc chủ nhà chứ không phải khuyến khích đầu t mà họ có thể đợc hởng.Do đó có lẽ chúng ta nên thúc đẩy FDI chủ yếu bằng việc giảm bớt và loại bỏ các trở ngại về mặt hành chính hơn là dùng các biện pháp khuyến khích.

Bảng 11: Xếp hạng môi trờng kinh doanh ở các nớc ASEAN.
Bảng 11: Xếp hạng môi trờng kinh doanh ở các nớc ASEAN.

Triển vọng quan hệ hợp tác và đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

Quan hệ hợp tác

Một sốgiải pháp nâng cao hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam.

Triển vọng đầu t trực tiếp Nhật Bản tại Việt Nam

Theo bảng 12, 13 ta thấy rằng, triển vọng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam có thể thấy rõ nhất là từ phía Việt Nam, thể hiện trong việc Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt trong thời gian qua.Trong thời kỳ trung hạn, năm tài chính 1995, 1996 Việt Nam đợc xếp ở vị trí thứ 5 sau Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Mỹ và đứng thứ 2, 3 trong thời kỳ dài hạn, điều này khẳng định môi trờng đầu t Việt Nam cũng rất ổ định. Lợi thế lớn nhất của Việt Nam là một thị trờng với sức mua lớn của khoảng 80 triệu dân, một mảnh đất màu mỡ đầy tiềm năng cha đợc khai thác hết nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, chịu khó và năng động, nguồn tài nguyên phong phú đợc dựa trên nền tảng vững chắc của chế độ chính trị xã hội ổn định.

Bảng 14: Thị trờng đầu t tơng lai của xí nghiệp Nhật Bản
Bảng 14: Thị trờng đầu t tơng lai của xí nghiệp Nhật Bản

Một số giải pháp nâng cao hoạt động đầu t trực tiếp của Việt Nam nói chung và Nhật Bản nói riêng

Đối với bên Việt Nam

    Bên cạnh đó cần cải cách lại bộ máy hành chính, giảm thiểu các thủ tục phiền hà, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu t nớc ngoài, tiếp tục cải thiện những điều kiện trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t, hệ thống bảng biểu thống kê.Theo các nhà đầu t Nhật Bản thì các “đơn từ, giấy phép không nên chỉ viết bằng tiếng… Anh mà nên sử dụng cả một số ngôn ngữ khác (chẳng hạn nh tiếng Nhật) để tránh những khó khăn trong quá trình tìm hiểu và xin cấp phép đầu t. Chính phủ nên có sự hỗ trợ cần thiết về vốn(cho vay với lãi suất thấp, thời gian dài hoặc có sự bảo lãnh khi doanh nghiệp vay của các tổ chức quốc tế), vì khi tham gia làm ăn với nớc ngoài (liên doanh) thì việc góp vốn liên quan đến việc phân chia kết quả kinh doanh, quản lý và điều hành trong doanh nghiệp.