Giải pháp thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

MỤC LỤC

Những yếu tố tác động tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

- Thứ hai: Ổn định trong tăng trưởng, tức là kiểm soát nhịp độ tăng trưởng sao cho quá trình tăng trưởng đặc biệt là các nỗ lực tăng trưởng nhanh, lâu bền, không gây ra trạng thái quá “nóng” của đầu tư và hậu quả đi liền với nó là lạm phát theo một nghĩa xác định tăng trưởng tức là phá vỡ thể ổn định cũ. Thực tế cuộc khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á diễn ra vào năm 1997 và 1998 vừa qua đã cho thấy khi nền kinh tế của khu vực hay thế giới không ổn định sẽ dẫn tới việc rút vốn ra không đầu tư nhà nước nữa do tác động xấu đem lại đến sự phi lợi nhuận từ việc đầu tư vào các quốc gia này.

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Những kết quả thu được và hạn chế của FDI 2.1.Kết quả, nhu cầu về vốn nước ngoài

- Đầu tư nước ngoài hiện chiếm 100% công suất khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, tụ điện, máy in… 70% chế biến thép và kết cấu thép, đèn hình các lọai, 59,8% kéo sợi, 39,3% may mặc…Công nghệ được thực hiện trong lĩnh vực viễn thông, khai thác dầu khí, hóa chất, … là các công nghệ hiện đại tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử, vật liệu ô tô, xe máy, ô tô. -FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kì 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này.

FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kỳ 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này. Phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm trên 41%. GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm mới có chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kéo theo các vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp không có FDI) nâng cao khả năng quản trị kinh doanh,. - Khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nước ngoài thường góp vốn bằng các thiết vị và vật tư, lợi dụng sự yêu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển vào những thiết bị cũ đã đến thời hạn thanh lý.

- Các công ty xuyên quốc gia có xu hướng đẩy các nghiên cứu trong nước tới chỗ phá sản do các công ty này có sức mạnh về tài chính, kỹ thuật và đôi khi được hưởng ưu đãi hơn các doanh nghiệp trong nước.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

Những tồn tại vướng mắc trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

- Cơ chế điều hành của Việt Nam chưa chất quán , hay thay đổi không dự đoán được đã làm cho các doanh nghiệp bị động trong sản xuất và tăng rủi ro trong kinh doanh , dẫn tới hiệu quả kinh doanh thấp , thậm chí còn thua lỗ. - Tuy luật , Nghị định , Nghị quyết , của chính phủ liên quan đến đầu tư nước ngoài đó nờu rừ những định hướng cơ bản đến đầu tư nước ngoài theo nghành , lĩnh vực , đối tác đầu tư , nhưng trên thực tê các định hướng cơ bản này chưa được cụ thể hóa thành đầu tư nước ngoài một cách cụ thẻ , toàn diện. - Tuy môi trường ở Việt Nam thường xuyên được cải thiện để háp dãn đầu tư nước ngoài , nhưng so vớ một số nước trong khu vực lơi thế của Việt Nam đang giảm dần do chi phí đầu vào cao , chính sách đi vào cuộc sống chậm , thủ tục hành chính rườm rà , cơ sở hạ tầng nhìn chung còn lạc hậu , sự phối hợp của các cơ quan quản lý Nhà nước còn chưa tốt thậm chí còn mâu thuẫn với nhau , chống cheó gap khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Môt số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt.

Môt số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Kiến nghị sưa đổi thuế thu nhập cá nhân theo hướng mở rộng diện nộp thuế nhưng giảm thuế suất và tăng mức thu nhập bắt đầu chịu thuế để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài sử dụng ngửời Việt Nam vào cương vị quản lý , điều hành , giảm chi phí không hợp lý cho các doanh nghiệp. - Tăng cường công tác cán bộ , kể cả các cơ quan quản lý Nhà nước , không ngừng đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhằm đủ sức đóng góp vai trò quyết định trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của bên Việt Nam , khắc phục khâu yếu nhất trong các liên doanh thời gian qua là khâu cán bộ. Trên tinh thần đó, cần thống nhất quan điểmnhận thức chung về FDI, đặc biệt là sự cần thiết, vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam,mối quan hệ giữa phát huy nội lực và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,giữa thu hút FDI và bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh xã hội, bảo hộ sản xuất trong nớc Chỉ trên cơ sở thống nhất các quan điểm cơ… bản mới tạo nên sự ổn định, nhất quán trong xây dựng luật pháp, chính sách, chỉ đạo.

Việc xây dựng, hoàn thiện này cần theo hớng : thiết lập mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu t trông nớc và đầu t nớc ngoài nhằm tạo lập môi trờng ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh, tiến tới xoá bỏ dần sự phân biệt về chính sách đầu t có liên quan đến quyền , nghĩa vụ giữa các nhà đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Từng bớc mở cửa thị tr- ờng bất động sản cho ngòi Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t FDI tham gia đầu t tại Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp FDI đợc xây dựng và kinh doanh nhà ở, phát triển khu đô thị mới; đồng thời để nhanh chóng bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật , tiếp cận sâu rộng hơn với khu vực và thế giới, nhà nớc ta cần. Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp nớc ngoài đầu t thực hiện dự án lớn ở Việt Nam cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã đợc giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ngoài trong trờng hợp các tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn.

-Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đấù t ra nớc ngoài của cá nớc, các tập doàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luậl pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. Tiếp đến, đối với những công nhân làm việc trong doanh nghiệp có vốn FDI, bao gồm cả liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, nghĩa là bao gồm cả hình thức có lãnh đạo doanh nghiệp FDI là ngời Việt Nam hay không, thì ngoài trình độ tay nghề cũng phải có một hiểu biết nhất định về luật pháp, chẳng hạn nh luật lao động, thì mới biết abỏ vệ những lợi ích hợp lý của mình. Bản thân là một SV kinh tế, trong mỗi chúng ta cần phải nhận thức một cách sâu sắc và toàn diện, nhìn nhận nó một cách chính diện dưới nhiều góc độ, phải tìm hiểu đúng đắn nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tìm hiểu mặt tích cực và mặt tiêu cực của nó tác động như nào tới việc quản lí, điều hành và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất, từ đó áp dụng cho bản thân sau này ra công tác.