MỤC LỤC
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN VÀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHỢ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN
Thứ ba, các cấp chính quyền địa phương, nhất là công an phường buông lỏng quản lý, chưa xử lý nghiêm túc và triệt để việc mua bán lấn chiếm lòng, lề đường và khu vực quanh chợ theo các văn bản quy định của Chính phủ, UBND Thành Phố và của UBND Quận, thậm chí có địa phương phường coi việc hình thành và phát triển chợ tự phát là nguồn thu của phường. Các nguyên nhân chủ yếu trên đưa đến hậu quả các năm gần đây trên địa bàn Quận Cầu Giấy chợ tự phát phát triển rất nhanh, rất phức tạp, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với các chợ tự phát còn rất thấp so với yêu cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của Quận Cầu Giấy nói riêng và của Thành Phố Hà Nội nói chung.
Thứ ba, chợ tự phát gây mất an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị, an toàn giao thông và an toàn phòng cháy chữa cháy do các chợ tự phát hình thành trên các tuyến đường vào chợ, các hẻm, các đường bao quanh chợ. Thứ tư, chợ tự phát tạo nên thói quen không tốt trong sinh hoạt và mua sắm của một bộ phận dân cư, đi ngược lại những nỗ lực xây dựng Quận Cầu Giấy và thành phố Hà Nội theo hướng Văn minh - Hiện đại, trong đó có văn minh thương nghiệp và mỹ quan đô thị.
Siêu thị hạng II: có danh mục hàng hóa từ 10 ngàn tên hàng đến 20 ngàn tên hàng; hàng thực phẩm phải chiếm tối thiểu là 30% doanh số; diện tích mặt bằng từ 1.000m2 đến dưới 3.000 m2 ; trong đó dành ít nhất 30% diện tích cho các công trình phụ trợ; có bãi đỗ xe phù hợp với lưu lượng khách hàng; có thiết bị và tổ chức dịch vụ trong khi bán hàng và một số dịch vụ phục vụ khách hàng khác; tối thiểu là dịch vụ bảo quản hành lý cá nhân ; dịch vụ thanh toán; dịch vụ bảo hành; dịch vụ quảng cáo - khuyến mãi. - Trung tâm thương mại cấp vùng: là trung tâm có quy mô lớn và hội đủ các tiêu chuẩn: có bán kính thương mại vượt ra khỏi phạm vi tỉnh, thành phố; có diện tích mặt bằng từ 30.000 m2 trở lên; từ 50 cửa hàng trở lên, trong đó có ít nhất 01 siêu thị; có bãi đỗ xe phù hợp với lưu lượng khách hàng; có kinh doanh dịch vụ thương mại và thương mại dịch vụ phong phú, đa dạng như: các dịch vụ vui chơi giải trí; nhà hàng, khách sạn; dịch vụ trưng bày quảng cáo và biểu diễn thời trang; dịch vụ tài chính-ngân hàng; bưu chính viễn thông; bảo hiểm; kho vận; môi giới đầu tư; hội chợ triển lãm; điện tử-tin học; tư vấn; phân phối; dịch vụ môi trường; dịch vụ du lịch; cho thuê văn phòng đại diện, trụ sở làm việc, hội trường, phòng họp, nơi tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong và ngoài nước,…. - Trung tâm thương mại cấp tỉnh, thành phố: là trung tâm có quy mô trung bình và hội đủ các tiêu chuẩn: có bán kính thương mại trong phạm vi tỉnh, thành phố; có diện tích mặt bằng từ 5 ngàn m2 đến 30 ngàn m2; có từ 10 đến 50 cửa hàng, trong đó có ít nhất 01 siêu thị; có bãi đỗ xe phù hợp với lưu lượng khách hàng; có kinh doanh dịch vụ thương mại và một số lĩnh vực thương mại dịch vụ như: tài chính - ngân hàng; du lịch; bảo hiểm; cho thuê văn phòng đại diện, trụ sở làm việc, hội trường; bưu chính viễn thông, tư vấn.
- Đối với chợ xe máy Dịch Vọng: Hiện đã giao cho HTX Dịch vụ nông nghiệp Dịch Vọng quản lý và khai thác, hàng năm nộp cho phường khoản thu tiền thuê địa điểm của tư thương trong chợ (Theo phương thức thu hồi dần vốn đầu tư ban đầu) nhưng HTX vẫn phải đóng thuế kinh doanh chợ, nếu cứ để tình trạng như thế này thì khó khăn cho công tác hạch toán kế toán, kinh doanh không có hiệu quả (Nộp 2 lần tiền cho ngân sách).
BIỂU ĐIỀU TRA TỔNG HỢP SỐ QUẦY HÀNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG, CHẾ BIẾN TẠI CÁC CHỢ QUẬN CẦU GIẤY NĂM 2005.
Ví dụ như: Chợ hợp nhất tại địa điểm phường Yên Hòa mới xây dựng có công suất thiết kế khoảng 194 điêm kinh doanh nhưng hiện tại chỉ có khoảng 170 số hộ kinh doanh trong đó chỉ có khoảng 150 hộ kinh doanh cố định, hay tai chợ Cầu Giấy được thiết kế 2 tầng với số điểm kinh doanh tại chợ là 204 điểm trên thực tế chỉ có khoảng 157 hộ kinh doanh buôn bán tại chợ. Đối với các chợ liên phường, liên quận, các cơ quan chức năng ở các phường, quận không có sự phối hợp trong giải quyết dẫn đến tình trạng giải tỏa các hộ buôn bán ở địa bàn phường này, quận này thì các hộ kinh doanh chuyển sang địa bàn phường khác, quận khác. - Với mức sống ngày càng được nâng cao; sự hình thành và phát triển nhanh chóng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại và cửa hàng bán lẻ; đã tạo ra sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng kinh doanh ở các chợ: các mặt hàng thực phẩm chế biến, hàng may mặc, vải sợi, hàng công nghệ phẩm,… từng bước bị thu hẹp.
- Công tác quản lý Nhà nước đối với các chợ tự phát, chợ tạm và chợ cóc mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kết quả mang lại còn nhiều hạn chế chợ tự phát hình thành không những ở những chỗ không có chợ mà còn hình thành ngay cả xung quanh chợ chính thức gây ách tắc lối vào chợ chính.
Để thực hiện hình thức này, đòi hỏi sự phối hợp của chính quyền địa phương, UBND Quận Cầu Giấy với các chủ đầu tư xây dựng các khu dân cư trong việc xác định diện tích, giá cả quyền sử dụng đất đối với khu vực dành cho phát triển chợ và sự cam kết của nhà đầu tư khai thác kinh doanh chợ, rằng chỉ được xây dựng chợ chứ không được dùng vào mục đích khác đối với phần diện tích đã quy hoạch cho phát triển chợ. Để góp phần giải quyết tình trạng chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đường, khuyến khích đầu tư xây dựng chợ, nâng cấp sửa chữa chợ, thu hút tiểu thương vào chợ, cần có các chính sách ưu đãi về thuế cũng như các khoản thu khác theo hướng các hộ kinh doanh trong chợ có mức điều tiết về thuế và các khoản thu khác thấp hơn so với các hộ kinh doanh cùng ngành hàng ở khu vực đường phố. - Sở Tài chính: Có trách nhiệm hướng dẫn trình tự thực hiện cổ phần hóa chợ và định giá giá quyền sử dụng đất, tài sản Nhà nước tham gia cổ phần hóa, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước tham gia cổ phần hóa; Hướng dẫn chuyển giao vốn như thế nào, hướng dẫn UBND quận cử cán bộ Nhà nước tham gia Hội đồng quản trị tại công ty cổ phần để quản lý vốn của Nhà nước và cổ tức hàng năm; Hướng dẫn hình thức quản lý vốn góp, chế độ thu - chi tài chính, nộp ngân sách như thế nào ?.v.v.
- Việc chuyển đổi mô hình tổ chức BQL chợ thành lập Công ty cổ phần, HTX hoặc Công ty tư nhân phải được tiến hành khẩn trương nhưng phải thận trọng, từng bước vững chắc tránh những sai sót trong các khâu quản lý để đảm bảo hoạt động bình thường của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động tại chợ và phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân. Hướng dẫn nội dung, trình tự thực hiện cổ phần hóa chợ và định giá quyền sử dụng đất, tài sản của Nhà nước tham gia cổ phần hóa, hướng dẫn chuyển giao vốn Nhà nước cho doanh nghiệp Nhà nước tham gia công ty cổ phần hoặc hướng dẫn việc cử cán bộ Nhà nước tham gia hội đồng quản trị tại công ty cổ phần (Nếu chuyển giao vốn Nhà nước cho UBND quận tham gia cổ phần) để quản lý phần vốn của Nhà nước và cổ tức hàng năm. - Phát triển và khai thác có hiệu quả mạng lưới chợ với sự đa dạng về loại hình, quy mô, giải tỏa chợ tạm, chợ xanh, chợ cóc, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường, văn minh đô thị, tạo công ăn việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mước độ tăng trưởng về dịch vụ thương mại tăng cao.
II – THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ SIÊU THỊ VÀ CÁC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN