Quan niệm nghệ thuật về con người lạc loài trong tiểu thuyết Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái

MỤC LỤC

NHỮNG KIỂU QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM CỦA HỒ ANH THÁI

Con người trống rỗng, lạc loài

Tất cả như quay mặt lại, chẳng có ai nhớ đến sự có mặt của nó, ngay cả người cha – nguồn vui duy nhất, người tưởng chừng có thể thấu, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cung nó lại chỉ chăm chú vào công việc mà không hề để ý đến một con người bé nhỏ đâng dần dần bị sự lạc loài, cô đơn gặm nhấm. Phải chăng nó nghĩ đó là thế giới dành riêng cho nó, cho một con người bị xã hội đào thải và lãng quên… Thằng bé đã mũi lòng suýt khóc khi nghe đến chuyện bà mẹ đáng máy cứ bỏ đi…Nhưng rồi những màng nước mắt long lanh trong mắt nó khô dần….Phải chăng nó đã quen với việc giấu nước mắt vào trong, dấu đi nỗi buồn vào tận đáy lòng, nơi mà không một ai có thể nhìn thấy được. Nhưng không vì thế mà câu chuyện kém phần lý thú mà ngược lại là một sự xúc động, đồng cảm cho những con người không được may mắn trong cuộc đời…Cho đến đây một sự kinh ngạc tột cùng đã làm cho chị phải rùng mình nhưng đồng thời cũng là sự thương cảm… Nhưng cô không thể hình dung được thằng bé lại là một con cá.

Mọi chuyện như được sắp đặt một cách tình cờ, cuộc gặp gỡ của cô tiên kể chuyện cố tích và người cá, mối tình chưa biết mặt đã yêu của cô tiên và bố của người cá … Sự tình cờ đưa đẩy để họ trở thành những mảnh ghép nối của một gia đình nhỏ. Dường như sự sáng trong, thánh thiện đến mù mờ về cuộc sống không thể tồn tại trong xã hội đầy những biến động đổi thay, đầy những toan tính vụ lợi này Sự ra đi hiểu theo một cách khác thì có ý nghĩa như là sự bảo tồn của cái đẹp.

Con người tha hóa

Từ hình ảnh một ông giáo sư già, tay nắm chân một người con gái trẻ, miệng cười không dứt, người đọc có quyền liên tưởng tới hình ảnh một con đười ươi tay giữ ống tre, nhìn về phía mặt trời cười sằng sặc, như dân gian thường kể, không nhỉ?. Nhiều, và nhiều những kẻ giống như nhân vật ông Víp (chồng của người đàn bà), loại chính khách xuất thân từ những phong trào "cờ đèn kèn trống" cơ sở, năng lực yếu, chuyên môn kém, nhưng lại được đặt vào những vị trí công tác trọng yếu, và bản thân họ cũng rất biết kiếm lợi từ đó. Ta có thể bắt gặp ở khắp mọi nơi, ở mọi ngốc nghếch từ những mệnh phu nhân, ông giáo sư này, ông giáo sư nọ cho đến những người bình thường đều bị xã hội của thế lực đồng tiền ngự trị làm băng hoại những phẩm chất quí báu của ngàn xưa để lại.

Với nhân vật người đàn ông và chuyến đi dọc theo đất nước của anh, chúng ta tham dự hội Lim, nơi có "anh hai đi giày tây, chị hai đi giày khủng bố"; chúng ta lên vùng cao vào chợ văn hoá Bắc Hà, nơi mà những sơn nữ người Mông, người Dao đã biết sỗ sàng đòi tiền khách du lịch mỗi khi khách định chụp ảnh;. Theo chân Người đàn ông đưa con sang nước ngoài du học, chúng ta biết đến cảnh những du học sinh con các ông to bà lớn tụ bạ với nhau để chơi đêm, tán chuyện, đánh bài đánh bạc, hút hít chích choác, và "thực hành tiếng Việt đến mức điêu luyện" trên xứ sở của Anh ngữ!.

Con người hướng thiện

Không lê dộp quốn quẹt gừ giầy bỡnh bịch , nhưng cũng khụng nhấc chõn quỏ cao….Núi năng luôn từ tốn, luôn giữ không nói liếng thoắng lanh chanh bộp chộp hồ đồ…Từ trong lòng, cô luôn thương cảm cho những người bình dân như mẹ mình, như cô bạn gái gốc quê… Ta không xa cách quá để người ta oán mình kênh kiệu, người ta e dè…Chỉ với những cử chỉ, suy nghĩ đó, cho thấy chị là một con người luôn muốn hoàn thiện mình nhưng song song với điều đó chị lại có một ý thức trách nhiệm cao, chị luôn suy nghĩ cho người khác… Cô xung phong một mình đi bắt quả tang nhà văn hóa lớn đái bậy trong khu vực phường…. Có lần chị cũng đã oán hận mẹ, nhưng không với tấm lòng nhân từ chị đã lại bỏ qua cho mẹ và vẫn dang rộng vòng tay đón mẹ trở về…Lâu lâu mẹ lại sa vào tình yêu mới, lại rạc người đi ăn đi chơi đi nhảy nhót. Mặc dù trải qua những khó khăn, tủi nhục nhưng chị luôn cố gắng hoàn thiện mình, luôn từng bước đem lại cho những người mà mình thương yêu được vui vẻ, hạnh phúc…Qua hành động trả lại quà của những người cấp dưới đem tới biếu cho chồng, càng giỳp ta thấy rừ bản chất đớch thực trong con người chị.

Chính vì lẽ đó,Mười lẻ một đêm là một câu chuyện rộng lớn về cuộc sống thể hiện một cái nhìn bao quát, khả năng phản ánh và phân tích những tồn tại trong xã hội, một tài bút hài hước kiểu mới của tác giả. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không tìm hiểu toàn diện về tác phẩm Mười lẻ một đêm mà chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật của tiểu thuyết để từ đó nhận diện những mảng hiện thực đời sống trong sáng tác của nhà văn, tìm hiểu về phong cách độc đáo của ông.

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN

Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo

Đây là liều vắc xin hữu hiệu để đặc trị bệnh chai sạn của tâm hồn con người trong sự phát triển, đổi thay chóng mặt của đời sống đương đại đồng thời cũng đặt ra những câu hỏi lớn về ý nghĩa thực sự của tồn tại, của thang bậc giá trị xã hội, nhân sinh. Trong sáng tác của Hồ Anh Thái nhất là trong tiểu thuyết, tình huống đời thường đã trở thành dạng chủ yếu, nó giúp nhà văn phản ánh được một hiện thực ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống, cũng như phác họa thành công nhiều kiểu người trong xã hội hiện đại. Trong tình huống bị nhốt không thể thoát ra ngoài lại chẳng còn cái gì ăn, đói xanh mắt, không kể cho nhau nghe chuyện mình, chuyện người, chuyện đời,… thì người đàn ông và người đàn bà con biết làm gì, ngoài việc ái tình mà họ chỉ định làm trong đó có một ngày để trả nợ tình xưa.

Trong tác phẩm của ông có khi chi tiết về ngoại hình, có khi chi tiết thực và ảo, chi tiết giả định, hài hước gây cười… Nhưng có một nét chung người đọc dễ nhận thấy là: chi tiết cú ý nghĩa gợi bản chất rất rừ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thái. Hồ Anh Thái không ngần ngại gọi tên nhân vật bằng những ký hiệu lấy ra từ những đặc điểm thuộc về nghề nghiệp, tuổi tác, chức vụ, chức danh và ngoại hình và không hề giấu diếm nụ cười hài hước trước thói xấu của con người hiện đại.

Nghệ thuật tổ chức cốt truyện linh hoạt

  • Không gian nghệ thuật

    Theo Từ điển thuật ngữ văn học, cốt truyện là: Hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất, trong hình thức động của tác phẩm văn học tự sự và kịch.[30, tr 99]. Từ điểm nhìn quan niệm nghệ thuật về con người, có thể thấy rằng các sự kiện và tình huống được Hồ Anh Thái đưa vào tác phẩm có tác động rất lớn đến nhân vật, nó làm cho nhân vật bộc lộ tính cách hoặc làm thay đổi đời sống nhân vật, đồng thời tạo nên những bước ngoặt cho cốt truyện. Nếu ở một số tác giả khác yếu tố kì ảo chiếm vị trí rất lớn thậm chí xuyên suốt từ đầu đến cuối cốt truyện thì ở Hồ Anh Thái, các yếu tố kì ảo tuy sử dụng nhiều nhưng dùng như là một thứ phương tiện nghệ thuật phụ trợ cho việc phản ánh hiện thực.

    Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu trần thuật là: Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…. Nếu như giọng điệu hài hước, châm biếm như là một phương thức để phản ánh cuộc sống, giọng trữ tình là một nốt lặng để nhìn về những điều tốt đẹp hiện tồn thì giọng chiêm nghiệm triết lí là những thông điệp, những ngẫm suy của nhà văn đối thoại với bạn đọc. Có thể nói rằng không gian trong tác phẩm không bị bó hẹp mà được dàn trải ra cả những không gian ngoài xã hội, thậm chớ cũn ở nước ngoài với những phong tục đặc trưng của mỗi nơi đó làm rừ hơn bộ mặt xã hội đương thời đầy ngổn ngang, xô bồ qua dòng kí ức của hai nhân vật chính.

    Giọng điệu của Hồ Anh Thái biến đổi qua từng tác phẩm, từng thời kì sáng tác, vừa thể hiện sự phong phú và nỗ lực không ngừng để khám phá đời sống con người và sỏng tạo, làm mới văn chương, vừa giỳp tỏc giả bộc lộ rừ hơn tư tưởng, quan niệm nghệ thuật về con người của mình.