Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của Công ty CP Than Cao Sơn - TKV: Đánh giá và triển vọng

MỤC LỤC

Điều kiện kinh tế xã hội

Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch .1 Xây dựng kế hoạch

Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, các phòng ban kỹ thuật căn cứ vào chỉ tiêu hớng dẫn của Tập đoàn và nhu cầu tiêu thụ của thị trờng qua các hợp đồng đã ký kết; căn cứ vào kết quả thực hiện của Công ty trong năm qua, các chỉ tiêu pháp lệnh, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác; căn cứ vào các mức kinh tế kỹ thuật của Tập đoàn, ngành, báo cáo trữ lợng tài nguyên khai thác, các khu vực khai thác các giải pháp, bản đồ khai thác. Kế hoạch sản xuất của bất kỳ Công ty nào cũng chỉ có tính chất định hớng và phải đợc điều chỉnh theo tình hình thực tế của thị trờng, điều kiện sản xuất của doanh nghiệp do tác động ngoại cảnh..Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – TKV cũng nằm trong qui luật đó và không tránh khỏi sự tăng, giảm sản lợng sản xuất, tiêu thụ theo tháng quí, năm.

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2006

Con số này là ớc mơ của ngời lao động, song nó vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động bằng giá trị và hiện vật là 42,56% (năm 2006 so với năm 2005) Điều này có nghĩa là Cao Sơn đã tích cực sử dụng lao động quá khứ (đầu t thiết bị hiện đại) để tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, tăng thu nhập cho ngời lao động trên cở sở đảm bảo giảm giá thành sản phẩm và đem lại hiệu qủa lao động cao. Mặc dù các chỉ tiêu cấu tạo thành giá thành sản phẩm nh: Khấu hao tài sản cố định, tiền lơng, bảo hiểm, thuế năm 2006 của Công ty đều tăng so với năm 2005, song lợi nhuận của Công ty vẫn tăng so với năm 2005 đáng kể, Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 có hiệu quả. Do than ngày càng đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên khách hàng khi mua than yêu cầu về chất lợng và chủng loại rất đa dạng, mặt khác trong cơ chế thị trờng để sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả thì việc nâng cao chất lợng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng, nó không những giúp doanh nghiệp tăng sản l- ợng tiêu thụ của doanh nghiệp ở trong nớc mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc ngoài từ đó làm tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.

Qua đây cho thấy Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ trong qúi IV vì thông thờng đối với ngành khai thác mỏ qúi IV là mùa khô rất thuận lợi cho khai thác nên than sản xuất ra nhiều hơn các qúi khác và khả năng đáp ứng cho nhu cầu thị trờng tăng, do đó cần nâng cao sản lợng tiêu thụ để giảm lợng dự trữ cho năm sau nhằm tránh ứ đọng vốn. Ngoài việc bán than cho khách hàng lớn là Công ty tuyến than Cửa Ông, Công ty còn tiêu thụ than qua cảng Công ty cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mua than làm nhiên liệu sản xuất nh : Hộ điện đạt 104,42%, Hộ giấy đạt 92,52% , Hộ xi măng đạt 116,10% theo kế hoạch của Tổng công ty giao.

Bảng 2-5 STT
Bảng 2-5 STT

Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng

Năm 2006 tổng số công nhân của Công ty tăng 40 ngời song số công nhân kĩ thuật tăng 247 ngời, điều này cho thấy năm 2006 Công ty đã quan tâm đến khâu đào tạo và tuyển dụng công nhân kĩ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu ngày càng hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty. Cụ thể: Đối với công việc khoan bằng máy khoan xoay cầu yêu cầu thợ chính phải có bậc 5, trong khi đó bậc thợ bình quân của công nhân khoan xoay cầu là 5,03; hay đối với công việc lái máy xúc yêu cầu bậc thợ bình quân là 5,5 còn bậc thợ bình quân của công nhân này trong Công ty là 5,15, với mức bậc thợ bình quân này vẫn có thể đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn của công việc. Do nhiệm vụ sản xuất đặt ra với khối lợng lớn nên năm 2006 Công ty đã phải huy động mỗi công nhân làm việc trung bình thêm 3 ngày (276 ngày) so với kế hoạch đặt ra (273 ngày), giờ công làm việc thực tế cũng giảm nhng tốc độ tăng ngày công làm thực tế, Công ty cần có biện pháp tăng giờ công làm việc thực tế để tận dụng thời gian lao động nhằm một phần tăng năng suất lao động , giảm chi phí.

Hiện nay, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, với phơng pháp trả lơng này có tác dụng khuyến khích nâng cao NSLĐ và đảm bảo nguyên tắc phân phối lơng theo chất lợng và số lợng. Với số tiền thởng ăn giữa ca tuy không nhiều song nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo đòn bẩy kích thích ngời lao động tăng sản lợng, ngoài ra nó còn thể hiện sự quan tâm của Công ty đối với ngời lao động khiến họ ngày càng gắn bó với Công ty hơn.

Phân tích giá thành sản phẩm

Dịch vụ thuê ngoài là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành vì vậy yếu tố này tăng sẽ làm cho công tác hạ giá thành gặp nhiều trở ngại, nguyên nhân của việc tăng yếu tố chi phí này là do một mặt giá bán của nó trên thị trờng tăng lên, mặt khác do nhu cầu của sản xuất tăng vì vậy nhiên liệu cần dùng cho sản xuất cũng tăng theo và một nguyên nhân đáng lu ý là mức tiêu hao về nhiên liệu năm 2006 của Công ty đã vợt mức giới hạn cho phép làm nhu cầu sử dụng nhiên liệu càng tăng cao. Bên cạnh đó chi phí dịch vụ thuê ngoài cũng tăng đáng kể về tỷ trọng và chi phí đơn vị, dây là biện pháp mà Công ty thực hiện nhằm thay thế giữa các yếu tố chi phí, giảm bớt chi phí dịch vụ thuê ngoài, phát huy nội lực tự làm để tiết kiệm chi phí bù dắp cho việc sử dụng chi phí về vật t tăng cao. Phân tích các yếu tố chi phí trong giá thành nhằm thấy đợc những chi phí nào tăng mà có tỷ trọng lớn thì phải có biện pháp hạ những chi phí đó một cách hợp lý, bên cạnh đó cũng cần sử dụng tiết kiệm các chi phí khác từ đó giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành.

Bảng (2-18) cho thấy giá của các loại vật t chủ yếu dùng cho máy móc khai thác chuyên dùng của Công ty tăng cao, trong khi đó nhu cầu sử dụng lại không những giảm mà còn tăng, nhất là cáp xúc dùng cho máy xúc EKG-4,6 và răng gầu máy xúc EKG-8I/I. Chi phí khác bằng tiền năm 2006 tăng không nhiều so với năm 2005, một phần của chi phí này có biến đổi cùng chiều với sự tăng giảm của sản lợng nh: Chi phí quảng cáo; phí cảng lẻ, hỗ trợ tiêu thụ, bảo hiểm tài sản, hội nghị khách hàng, chi phí sửa chữa đờng, có sự tăng lên của chi phí này vì sản lợng sản phẩm sản xuất năm 2006 đã tăng lên.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV n¨m 2006

Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, dự trữ

Vốn lu động là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ SXKD, nếu vì lí do nào đó vốn lu động dùng cho sản xuất kinh doanh bị thiếu và không đợc huy động kịp thời thì sản xuất sẽ bị ngừng trệ. Thông thờng vốn lu động của doanh nghiệp thờng đợc huy động từ các khoản nợ ngắn hạn, trong trờng hợp nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ để trang trải cho toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thì vốn lu động sẽ đợc huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu mà không phải đi vay. + Nếu vẫn thiếu thì doanh nghiệp buộc phải sử dụng đến các nguồn vốn bất hợp pháp nh nguồn đi chiếm dụng của khách hàng, của công nhân viên, các khoản vay và nợ đã quá hạn trả.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Theo kinh nghiệm KTTTT = 0,5 ữ1, do đầu năm khả năng thanh toán rất kém , cuối năm có triển vọng tốt, nhng công ty ở trong tình trạng căng thẳng, khó khăn trong việc trả ngay các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn.

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Vậy hàng tồn kho quay 1 vòng hết 76,27 ngày, số ngày luân chuyển này là chậm, nếu xét về khả năng thanh toán thì Công ty thu hồi vốn chậm cả về lợng tiền và thêi gian. Vậy 1đ vốn lu động trong năm tham gia sản xuất cùng với các đối tợng khác đã. Vậy 1đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất trong năm tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận.

Trong quá trình tham gia vào SXKD, VLĐ không ngừng luân chuyển và luôn luôn biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác qua các giai đoạn: Dự trữ - sản xuất - lu thông. Vậy cứ 1 đồng doanh thu thuần mà Công ty nhận đợc thì có 0,0062 đồng lợi nhuận sau thuế.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh