MỤC LỤC
Về mặt xã hội việc làm có ý nghĩa rất lớn nó giúp con người nâng cao vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế, giảm được tình trạng thất nghiệp trong xã hội: không có việc làm là một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn xã hội: chộm cắp, lừa đảo, nghiện hút…giải quyết việc làm cho người lao động nhất là thanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi. Quá trình phát triển lịch sử của loài người trên thế giới ta thấy rằng trong phát triển kinh tế thì khu vực nào biết sử dụng tiềm năng nguồn lao động, biết phát huy được nhân tố con người trong lĩnh vực phát triển kinh tế thì khu vực đo, nước đo có nền kinh tế phát triển nhanh chóng mặc dù khu vực đó có nhiều điều kiện không thuận lợi như ít tài nguyên thiên nhiên, bị chiến tranh tàn phá hay bị đe doạ bởi thiên tai.
Có quốc lộ 18A chạy qua tạo điều kiện thuân lợi giao lưu với bên ngoài, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, của khẩu Bắc Phong Sinh và bờ biển dài là tiềm năng thế mạnh để phát triển thương mại, dịch vụ và thuỷ sản. Vị trí địa lý của huyện Hải Hà là 1 trong những thuận lợi để phát huy nội lực, giao lưu trao đổi với bên ngoài, tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội và phát huy triệt để khả năng tiềm tàng của huyện.
Qua kết quả quan trác cho thấy chất lượng nước sông, hồ còn tốt, các thông số quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế xã hội tới chất lượng nước không lớn. Hải sản đánh bắt gồm nhiều loài như tôm cá quí hiếm có gia trị cao như tôm he đuôi xanh ở ngư trường núi Miều, mực xânh ở ngư trường Thoi Xanh và một số loài cá khác như cá song, cá vược, cá tráp.
Đây là nguồn nước mặn với trữ lượng lớn, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các xã trong toàn huyện. Qua kiểm tra đánh giá chất lượng môi trường biển của Hải Hà tương đối tốt, nước trong, số lượng các vi khuẩn gây bệnh không đáng kể.
Một số khu đô thị mới đang tiếp tục được hình thành nên diện mạo mới của một huyện đông bắc tỉnh Quảng Ninh.
Sản lượng năm 2002 đạt 4930 tấn đến năm 2005 đạt 8800 tấn huyện đã tập trung rà soát tình hình quản lý mặt nước bãi chiều, tiến hành quy hoạch và giao cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp sử dụng, mở rộng diện tích nuôi thả và các họat động đánh bắt và khai thác thuỷ sản. Trong những năm qua huyện đã chỉ đạo thực hiện quy hoạch và đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu ở địa phương như: Chế biến chè, gỗ, gia công cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, đá xây dựng, quy hoạch cụm công nghiệp Quảng Thành.
Dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật sửa chữa điện tử, dịch vụ internet phát triển mạnh, các dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm phát triển phát huy tác dụng trong giao dịch, thanh toán, phục vụ nh cầu phát triển trên địa bàn. Do địa hình đồi núi phức tạp nên các khu dân cư nông thôn ở các xã không tập trung, hệ thống giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn nhất là các xã Quảng Sơn, Quảng Đức.
- Hệ thống đê điều có 32 km đê ở các xã ven biển đã đầu tư nâng cấp 5 km, còn 27 km cần được tiếp tục đầu tư nâng cấp trong thời gian tới để đáp ứng công tác phòng chống bão lũ. Huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư " và phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.
Năm 2007 Công ty đóng tàu Hải Hà được thành lập đã tuyển một lực lượng lớn lao động phổ thông của huyện đi học nghề đây là điêù kiện thuận lợi để giải quyết nhiều việc làm cho lao động phổ thông trên địa bàn. Điều kiện thời tiết thuận lợi sản xuất nông nghiệp, thu nhập nghề nông ổn định, tập trung khai thác tiềm năng nuôi trồng thuỷ hải sản phát triển nhiều mô hình kinh tế vườn đồi, kinh tế hộ gia đình và khả năng tự giải quyết việc làm có xu hướng phát triển mạnh.
Thất nghiệp không có nhu cầu chính đáng, đời sống khó khăn và thiếu thốn là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội do vậy sức ép việc làm là hết sức gay gắt đó chính là sự báo động về bùng nổ dân số, về chính sách KHHGĐ nhằm hạ thấp tỷ lệ tăng dân số hàng năm. Bởi vì trong sản xuât nông nghiệp rất cần nhiều lao động nữ, đòi hỏi sự cần cù siêng năng và khéo léo trong sản xuất, có những khâu sản xuất nông nghiệp mà nam giới đa phần là không làm được như cày, làm cỏ.
Đây là một cố gắng lớn của huyện trong việc giảm bớt lao động trong nông nghiệp bởi vì nếu số lao động trong nông nghiệp không cân đối lại sẽ gặp nhiều khó khăn như: Diện tích đất canh tác bình quân trên 1 lao động giảm, năng suất lao động kéo theo thu nhập thấp, đời sống nhân dân bấp bênh. Để trong những năm tới nền kinh tế - xã hội của huyện Hải Hà đạt tỷ lệ tăng trưởng cao hơn nữa các ngành, các cấp, các nhà lãnh đạo huyện cần quan tâm hơn nữa đến việc phân bổ nguồn lao động cũng như việc sử dụng lao động trong các ngành kinh tế phải hợp lý hơn để đem lại hiệu quả lao động sử dụng cao hơn.
Thực ra trong sản xuất nông nghiệp không có lao động thất nghiệp thuần tuý ma chỉ là lao động thất nghiệp theo mùa vụ.Số lao động không có việc làm của huyện giảm đi là xu hướng thuận có cải tiến tích cực từ nhiều mặt do sự tác động của nhiều chính sách và khả năng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất của các cấp, các ngành, của từng địa bàn dân cư, từng cá nhân người lao động. Mặc dù trong những năm qua ban lãnh đạo huyện đã nhận thức được thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực và đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động nhưng qua bảng số liệu trên ta thấy chất lượng nguồn lao động của huyện vẫn chưa được tốt số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên mới đạt 8,2% trong tổng số lao động.
Số liệu bảng trờn cho thấy trong những năm qua huyện đó nhận thức rừ nhiệm vụ giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy nội lực kinh tế phát triển.Do đó khi nhận thấy nguôn tiềm năng vô cùng to lớn là nhân lực đang từng bước gia tăng gắn với chủ trương của đảng, chính sách của Nhà nước huyện đã thành lập ban chỉ đạo để giải quyết việc làm trực thuộc phòng LĐ - TBXH huyện và tiến hành đánh giá tình hình, bàn biện pháp điều hành năm 2005 số lao động được giải quyết việc làm là 850 người chiếm 3,2% trong tổng số lao động và chiếm 69,6% trong tổng số lao động thiếu việc làm và không có việc làm. - Thứ hai là: mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây, con, ngành nghề để chuyển dần khả năng sản xuất thuần thuý sang khả năng linh động hơn đó là sản xuất hàng hoá gắn với thị trường, vừa sử dụng cao hơn quỹ thời gian làm việc, thu nhập ổn định và cao hơn đồng thời cũng là cơ sở để tạo sự biến đổi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng ngành, lao động nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ – công nghiệp có chiều hướng tăng.
- Thứ năm là: do nhận thức đúng thực trạng nguồn lao động nên đã quan tâm đến công tác giáo dục và dạy nghề với việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo. Trong những năm qua do tác động của các chính sách, các chương trình, dự án và các giải pháp kinh tế xã hội, nguồn vốn đầu tư không ngừng gia tăng ở các lĩnh vực nội bộ nền kinh tế của huyện và cả nguồn của tỉnh, Trung ương với tốc độ nhanh là tiền đề thúc đẩy công tác giải quyết việc làm cũng như nền kinh tế của huyện phát triển ngày càng năng động trên tất cả các lĩnh vực và đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
- Thứ sáu là: công tác tư vấn giới thiệu việc làm đã thực hiện tốt bước đầu mang lại hiệu quả. Do đó chất lượng nguồn lao động của huyện Hải Hà đang ở trong tình trạng báo động cần có những biện pháp khắc phục tình trạng này.
Về việc làm
Tồn tại về vốn
Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của huyện đến năm 2010 đặt con người vào vị trí trung tâm nhằm bảo đảm được quyền cơ bản nhất của con người là tự do lao động và có quyền làm việc theo định hướng. Trong những năm qua Hải Hà là một huyện đứng đầu trong công tác kế hoạch hoá gia đình của tỉnh Quảng Ninh, tỷ lệ tăng dân số giảm mạnh và chỉ còn 0,58% vào năm 2002 những năm tiếp theo cần phát huy hơn nữa tính hiệu quả của chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình bằng việc đề ra và thưc hiện đồng bộ các biện pháp nhằm giảm tốc độ tăng dân số.
Do đó việc bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư cũng như việc lựa chọn áp dụng các biện pháp tổ chức, ứng dụng tiến bộ khoa kỹ thuật, cần phải được tiến hành theo phương châm đạt hiệu qủa kinh tế và năng xuất cao, nhưng yêu cầu là đầu tư ít tốn kém và tạo được nhiều chỗ làm mới. Hướng trọng điểm giải quyết việc làm là khuyến khích thu hút lực lượng lao động kể cả lao động trí óc nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của vùng đất mới, khai hoang những vùng chưa sử dụng: Đi vào sản xuất phát triển hàng hoá, nâng cao trình độ thâm canh tăng vụ, phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi xuất khẩu.
Đặc biệt về trợ giúp giáo dục, đào tạo đối với Quảng Ninh nói chung và Hải Hà nói riêng để có thể phát triển một lực lượng lao động có trình độ học vấn cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững chắc. Về phía Hải Hà cần có chính sách, biện pháp phát triển phù hợp với điều kiện, đặc điểm của địa phương mình.
Vì đây là một chương trình quốc gia, một chủ trương chính sách lớn của nhà nước.
Có như vậy thì trong những năm tới huyện mới có được đội ngũ người lao động có thể lực, có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới trong thời kỳ CNH- HĐH, tạo ra tiền đề phát triển cần thiết cao hơn sau năm 2007.
Trên tinh thần đó nông nghiệp Hải Hà cần chuyển dịch theo hướng sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp theo hướng hàng hoá đảm bảo sinh thái bền vững, trong lúc mục tiêu của chúng ta là tăng quy mô, giảm xuất nhưng giảm tỷ trọng nông nghiệp thuần tuý, tăng tỷ trọng ngành nghề dịch vụ ở nông thôn, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây ăn quả, cây đặc sản và cây màu có giá trị cao. - Trong những năm tiếp theo xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành Thương mại - dịch vụ, củng cố hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp, tổ chức tốt các dịch vụ cung cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất, quản lý và hoàn thiện hệ thống nhà nghỉ, nhà ăn đủ khả năng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới, xây dựng trung tâm thương mại huyện, hệ thống chợ ở các xã, các thị trấn tạo điều kiện phát triển kinh tế thương mại dịch vụ năm 2010 đạt 209.86 tỷ đồng tăng 24,3%/ năm.
Trứơc mắt cần luận canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng để sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu một phần diện tích làm VAC và các dịch vụ khác, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, như vậy mỗi năm góp phần giải quyết cho lao động tại chỗ. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, giải quyết việc làm cho người lao động, phát huy thế mạnh sắn có của huyện, với vị trí vùng trọng điểm để hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung như: cụm công nghiệp Quảng Thành….