Đánh giá hiệu quả phòng chống sốt xuất huyết theo phương pháp dựa vào cộng đồng tại xã Trường Khánh, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng năm 2009

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu

    + Điều tra phỏng vấn hộ gia đình (người nắm vững thông tin nhất trong HGĐ có thể nam hoặc nữ) về các kiến thức, thái độ, hành vi trong phòng chống sốt xuất huyết vào các thời điểm trước và sau khi triển khai hoạt động phòng chống SXH trong cộng đồng theo bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn phỏng vấn trực tiếp dựa theo bộ câu hỏi điều tra HGĐ về SXH của Dự án quốc gia phòng chống SXHD có điều chỉnh cho phù hợp với nội dung và yêu cầu nghiên cứu [3], [4]. Điều tra viên tham gia nghiên cứu là các cán bộ trong khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm và vắc xin sinh phẩm - Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, cán bộ dịch tễ - Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Long Phú đã có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động phòng chống SXH. Mỗi CTV được phân công phụ trách khoảng 50 - 100 hộ gia đình, có nhiệm vụ tuyên truyền, cấp tờ rơi trực tiếp tại từng hộ gia đình, hướng dẫn cách diệt bọ gậy và thả cá ăn lăng quăng, sử dụng các loài cá nhỏ (cá bảy màu, cá lia thia …) để thả trong các dụng cụ chứa nước lớn trong và xung quanh nhà, thu gom dụng cụ phế thải hoặc các phương pháp phối hợp.

    - Thái độ và hành vi của người dân trong phòng chống SXHD: Phát hiện người bệnh, dự phòng cá nhân, vệ sinh hoàn cảnh, các biện pháp phòng chống véc tơ, thả cá và một số biện pháp phối hợp phòng chống SXHD tại cộng đồng như chống muỗi đốt bằng cách ngủ mùng, dùng nhan diệt muỗi, vợt muỗi, hun khói …. Tay trái cầm đèn pin soi tìm từng chỗ, nhẹ nhàng để tránh khua động làm muỗi bay mất; khi thấy muỗi, tay phải cầm ống nghiệm nhẹ nhàng úp lên con muỗi đang đậu, miệng ống nghiệm úp thẳng góc áp sát lên mặt đồ vật có muỗi đậu để bắt muỗi, muỗi tự động bay lên đáy ống, dùng ngón tay trỏ bịt miệng ống rồi lấy bông đậy nút miệng ống, dùng que đẩy nút bông và con muỗi vừa bắt vào gần sát đáy ống và tiếp tục bắt những con muỗi khác cho đến khi gần đầy ống nghiệm. Mục đích của điều tra bọ gậy là có được những thông tin để sử dụng trong phòng chống véc tơ Aedes lây truyền vi rút dengue cho người, các hoạt động điều tra nhằm xác định ổ bọ gậy nguồn ở địa phương, để thông qua giáo dục sức khỏe có thể làm giảm nguồn sinh sản của véc tơ bằng sự tham gia của cộng đồng [52].

    Tìm hiểu sự thay đổi về kiến thức của người dân về bệnh SD/SXHD, sự nguy hiểm của bệnh, đường lây và véctơ truyền bệnh; thái độ hưởng ứng của người dân đối với các biện pháp phòng chống và hành vi của họ trong thực tế vào các thời điểm trước và sau khi triển khai hoạt động phòng chống SXH.

    Bảng 2.1: Phân bố  dân số, hộ khẩu của xã Trường Khánh
    Bảng 2.1: Phân bố dân số, hộ khẩu của xã Trường Khánh

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 1. Phân bố theo giới

      KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

        Tỷ lệ người dân dân có hành vi về biện pháp diệt muỗi, diệt lăng quăng phòng chống bệnh sốt XHD ở xã Trường Khánh và xã Tân Hưng. Tổng số DCCN cũng như tỷ lệ bọ gậy tại xã Trường Khánh trước can thiệp cao hơn xã Trường Khánh sau can thiệp. - Mật độ bọ gậy trung bình trong các DCCN ở xã Trường Khánh trước can thiệp là 30,9 con/DCCN xuống còn 22,7 con/DCCN sau khi can thiệp.

        Qua phỏng vấn, điều tra người dân xã Trường Khánh trước và sau can thiệp về nhận thức và hành vi liên quan đến sự hiện diện của các bọ gậy trong các DCCN. Người dân xã Trường Khánh sau can thiệp có điều kiện tiếp cận với các kênh truyền thông nhiều hơn trước can thiệp. Sự khác biệt tỷ lệ DCCN có cá của xã Trường Khánh trước và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

        Trong 300 hộ được điều tra phỏng vấn về tình hình SXH ở xã Trường Khánh trước khi can thiệp có 46 trường hợp mắc bệnh chiếm 15,3%.

        Bảng 3.6. So sánh  kiến thức về bệnh SXHD của người dân xã Trường Khánh và xã Tân Hưng
        Bảng 3.6. So sánh kiến thức về bệnh SXHD của người dân xã Trường Khánh và xã Tân Hưng

        BÀN LUẬN

        ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Hai, Lê Thành Tài về KAP sốt SX ở xã Bình Thành, huyện Thanh Bình có 68,3% đối tượng ở nhóm. Điều này phản ảnh rừ nột là cỏc xó Trường Khỏnh, Tõn Hưng thuộc huyện Hương Phỳ là một đơn vị sinh sống bằng nghề nông. Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Hai, Lê Thành Tài về KAP sốt XH ở xã Bình Thành, huyện Thanh Bình có 76,8%.

        Trình độ học vấn tương đối là một trong những yếu tố thuận lợi để tiếp cận thông tin, góp phần hiểu biết về các bệnh tật SXH và cách phòng chống chúng.

        KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

          - Từ trước đến nay, quan niệm của cộng đồng dân cư thường nghĩ muỗi SXH truyền bệnh vào ban đêm, đây là một trong những nhận thức sai lệch và điều dó dẫn đến sự chủ quan trong sinh hoạt như không ngủ màn vào buổi trưa. Qua tuyền truyền và giáo dục, tập huấn về kiến thức SXH với các kênh thông tin khác nhau, người dân xã Trường Khánh đã thay đổi nhận thức và biết được SXH do muỗi truyền bệnh vào ban ngày (từ 43,5% đến 83,3%). Những kiến thức cơ bản của người dân thu nhận được thông qua tuyên truyền, giáo dục, cung cấp kiến thức qua các kênh truyền thông khác nhau về sức khỏe nói chung và SXH nói riêng là cở sở quan trọng để giúp cho họ biết cách phòng chống bệnh.

          Tuy rằng việc đánh giá này ít nhiều mang tính chủ quan và chỉ mỗi kiến thức thì chưa đủ để phòng bệnh, nhưng chúng ta không thể phủ nhận được tầm quan trọng và tính chiến lược của nó trong giáo dục cộng đồng. Qua kết quả ở bảng biểu đồ 3.7 cho thấy: những kiến thức về phòng chống muỗi như ngăn cản không cho muỗi đốt, xua và diệt muỗi cũng như loại bỏ các điều kiện phát triển và sinh đẻ của muỗi đều có tỷ lệ tăng sau khi người dân được can thiệp. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sử dụng cá diệt lăng quăng có hiệu quả chi phí hơn biện pháp dùng hóa chất, tiết kiệm và tiêu tốn ít tiền của hơn, đặc biệt khi có sự tham gia cộng đồng trong việc duy trì nguồn cá, phân phối cá và bổ sung cá [ ].

          Quan niệm phòng chống ngày nay là nhằm vào các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ vòng đời của muỗi với mục đích làm giảm mật độ quần thể muỗi và làm giảm khả năng tiếp xúc người - muỗi, từ đó giảm tỷ lệ mắc SXH trong quần thể cộng đồng dân cư [2],[17].

          TÌNH HÌNH MUỖI VÀ Ổ BỌ GẬY TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP 1. Tình hình bọ gậy trong các dụng cụ chứa nước của các hộ gia đình

            Trong khi phuy, vật chứa bằng kim loại xã Trường Khánh có 8,6 con/DCCN trong khi xã Tân Hưng là 11,0 con/DCCN; tương tự ở chân chén, bình bông xã Trường Khánh là 6,5 con/DCCN và Tân Hưng 13,3 con/DCCN. Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; cán bộ Hội, Đoàn thể; mạng lưới cán bộ y tế, Cộng tác viên tuyên truyền, tờ rơi, áp phích về sự nguy hiểm cũng như cách phòng chống bệnh SXH là việc làm cần thiết và lâu dài. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trực tiếp cần được nâng lên hàng đầu nhằm nâng cao hiểu biết sâu hơn của người dân về nguyên nhân, biểu hiện của bệnh, loại muỗi truyền bệnh SXH, nơi trú đậu và sinh sản của muỗi; các biện pháp phòng, diệt muỗi, bọ gậy để người dân tự nguyện thay đổi cách thực hành có lợi, ít tốn kém và hiệu quả trong phòng chống SXH tại cộng đồng dân cư.

            Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Tiến qua kênh tivi chiếm 62,4%, cán bộ y tế 24,2% [40], Một nghiên cứu của Chaikoolvatana (2008) khi so sánh hiệu quả của các biện pháp can thiệp phòng chống SXH ở vùng Đông Bắc Thái Lan cho thấy phần lớn người dân tiếp thu kiến thức từ phương tiện nghe nhìn và thông tin cộng đồng [55]. Điều này cho thấy quần xã nào có nhiều lu, khạp, hồ chứa nước sinh hoạt hoặc nhiều DC phế thải quanh vườn thì càng tạo điều kiện cho muỗi đẻ trứng, sinh sôi nẩy nở làm chỉ số DCCN có bọ gậy không giảm đáng kể. Theo lý thuyết cũng như thực tiễn chỉ số BI còn phụ thuộc vào thời tiết, nhiệt độ và ý thức hành động của cộng đồng, nếu điều tra vào thời điểm mới mưa cách khoảng 1 tuần đến 10 ngày thì chỉ số BI dễ tăng cao.

            Do vậy, nếu can thiệp bằng nhiều biện pháp: hóa học (phun thuốc), dùng nhang muỗi thì phương pháp sinh học (thả cá) được xem là biện pháp tích cực, hữu hiệu và kinh tế, dễ thực hiện nhất nhằm góp phần vào việc phòng chống bệnh SXH.

            Thông tin về thái độ 20 Gia đình có tự nguyện tham

            24 Gia đình có đồng ý phải đậy kín các vật chứa nước trong nhà để không cho muỗi sinh sản không?. 25 Gia đình có đồng ý cần phải dẹp bỏ các vật phế thải xung quanh nhà để không cho muỗi sinh sản không?. 26 Gia đình có đồng ý súc rửa thường xuyên những vật chứa nước trong nhà để không cho muỗi sinh sản không?.

            Thông tin về hành vi 27 Gia đình thường dùng biện