MỤC LỤC
Tác giả Trần Trung Dũng trong trong bài viết “Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí giáo dục số 106, 2012 (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã đề cập đến các năng lực chung cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT bao gồm 3 nhóm năng lực: Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, nhóm năng lực quan hệ xã hội, nhóm năng lực công cụ trong đó, tác giả đưa ra khái niệm và biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học nói chung. Các tác phẩm, bài viết liên quan tới tư liệu gốc mới chỉ đề cập tư liệu gốc trong nghiên cứu và học tập lịch sử nói chung, có một số công trình mở ra khả năng phát triển năng lực cho HS khi làm việc với tư liệu gốc như phát triển năng lực đánh giá của tác giả Đồng Thị Bay, phát triển năng lực giải quyết vấn đề của tác giả Nguyễn Thị Trang, vấn đề sử dụng tư liệu gốc để phát triển năng lực cho HS chưa có một công trình, một bài viết nào đề cập tới, nhất là trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975), THPT - Chương trình chuẩn.
- Nghiên cứu chuơng trình, SGK lớp 12 THPT - Chuơng trình chuẩn, đặc biệt phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 để vận dụng, qua đó xác định nội dung TLG cần khai thác và sử dụng ưong DHLS phần này. Do khả năng và thời gian thục hiện đề tài không cho phép, nên chúng tôi giới hạn việc đi sâu khai thác và sử dụng những tu liệu gốc thành văn và hình ảnh ưong giờ học nội khóa để phát triển năng lực cho HS.
- Điều tra, khảo sát thực tiễn việc sử dụng TLG toong DHLS nói chung và theo hướng phát triển năng lực cho HS nói riêng ở trường THPT hiện nay thông qua phiếu điều toa, dự giờ, thăm lớp. Thực nghiệm sư phạm: Soạn bài và tiến hành thực nghiệm sư phạm những biện pháp đề tài đề xuất và kiểm nghiệm hiệu quả những biện pháp đề tài đề xuất toong thực tiễn.
Đóng góp của đề tài
Bố cục của khóa luận
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG Tư LIỆU GỐC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực
Theo Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang uẩn (1998): “Năng lực là tổng hợp những thuộc tinh độc đáo của cá nhân phù hopwjvowis những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ạy”[44;ll]. Nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập đến vấn đề này. Dù đứng trên quan điểm nào thì cũng phải xét đến bản chất của năng lực, đó là ba dấu hiệu chủ yếu của nó:. 1) Là sự khác biệt các thuộc tính tâm lý cá nhân, làm cho người này khác người kia. 2) Chỉ sự khác biệt có lien quan đén hiệu quả của việc thực hiện một hoạt động nào đó. 3) Được hình thành và phát triển trong hoạt động cá nhân. Trước yêu cầu đổi mới trên, trong DHLS đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS tức là ngoài việc giúp HS nắm được những tri thức khoa học cơ bản của bộ môn còn rèn luyện cho các em các kĩ năng học tập cơ bản, giáo dục phẩm chất đạo đức đáp ứng được yêu cầu thực tiễn cuộc sống và chuẩn đầu ra của cấp học.
Và một sự việc gây đau lòng cho bao thầy, cô giáo dạy lịch sử khi một clip được đưa lên mạng từ chiều ngày sáng 30/3/2013 có nội dung cho là ‘‘ghi ỉại cảnh HS của một trường THPT đồng loạt xé đề cương ôn tập môn lịch sử khi Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo năm nay sẽ không thỉ tốt nghiệp THPT môn Lịch sử” [Dần theo 55], Clip dài hơn 2 phút được cho là quay tại trường THPTNguyễn Hiền (Quận 11- Thành phố Hồ Chí Minh) đã gây bức xúc không chỉ cư dân mạng mà cả xã hội với những lời bình luận nhiều chiều, của nhiều người, clip liên tục có được chia sẻ vào ngày 7/4/2013 trên các trang mạng xã hội và có các bình luận liên tiếp. Khi chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn về vấn đề DHLS ở trường phổ thông ở tại 4 trường: THPT Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), THPT Yên Lạc (Vĩnh Phúc), THPT Quang Minh (Hà Nội), THPT Tự Lập (Hà Nội), thì thấy một thực tế rằng ở các trường đều tập trung học các ban Tự nhiên, tình trạng học môn Lịch sử chỉ mang tính chất là có, số lượng các em theo học ban xã hội là rất ít. Mặt khác, đời sống GV không được đảm bảo với đồng lương quá ít là một trong những tác động lớn đến GV nói chung đặc biệt là GV lịch sử nói riêng không có điều kiện để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên, không có thời gian, kinh phí đầu tư tìm tòi những biện pháp, phương pháp mới để nâng cao hiệu quả DHLS.
Việc tổ chức cho HS làm việc trực tiếp với các nguồn tư liệu, tài liệu, tiến hành các thao tác nghiên cứu giống như một nhà sử học tí hon để lấy thông tin, phê phán tư liệu, xử lí thông tin đưa ra những kết luận, phán đoán nhằm giải quyết các vấn đề học tập là phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Khi hỏi về các biện pháp sử dụng TLG trong giảng dạy theo hướng phát triển năng lực HS, thì các GV có nhiều quan điểm và ý tưởng khác nhau nhưng nhìn chung các thầy, cô đều thống nhất cho rằng là cần kết hợp các biện pháp trong DHLS tùy thuộc vào từng nội dung bài học và cần đảm bảo các nguyên tắc trong DHLS ở trường THPT.
HS theo dừi và trả lời, GV đưa ra nhận xột về cõu trả lời của HS, sau đú GV điều chỉnh câu trả lời cảu HS và dẫn dắt vào bài mới: “Những hình ảnh mà các em vừa theo dừi là những tư liệu ra đời trong giai đoạn 1969 - 1973,giai đoạn quõn và dân ba nước Đông Dương cùng nhau chiến đẩu chổng lại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh ” và “ Đông Dương hóa chiến tranh ” của đế quốc Mỹ. Dựa trên cơ sở nào để Trung ương Đảng khẳng định: “Trải qua hơn 10 năm thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam trong cả nước, với chế độ chính trị ưu việt, với lực lượng kinh tể và quốc phòng lớn mạnh”!. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973)”,cụ thể hóa về nguyên nhõn, hoàn cảnh dẫn tới hội nghị Pari và để HS hiểu rừ hơn về múi quan hệ giữa mặt ữận quân sự và mặt ữận ngoại giao, GV có thể sử dụng đoạn TLG (Tư liệu 46) Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mười ba khóa III, tháng giêng năm 1967”.
Với cách khai thác và sử dụng nguồn tư liệu gốc như trên, HS không những có điều kiện trực tiếp nghiên cứu tìm hiểu nội dung lịch sử một cách độc lập, mà còn giúp các em phát triển tư duy độc lập, đưa ra những nhận xét, đánh giá đối với những sự kiện hiện tượng lịch sử đang học. “tự giải mã tư liệu” bằng sự làm việc nghiêm túc của mình, theo những câu hỏi gợi mở của GYsẽ góp phần giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng đã học và tập vận dụng kiến thức từ các bộ môn khác vào học tập lịch sử, đồng thời, rèn luyện cho các em ý thức hoàn thành bài tập trước khi đen lớp. “Năm thảng sẽ trôi qua, nhưng thẳng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thẳng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tể to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
Khi các em đã tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi trên thì các em một lần nữa tìm hiểu về những nội dung quan trọng của thời kì lịch sử này, hơn nữa bằng những dạng bài tập viết cảm xúc thì các em có cơ hội bày tỏ tình yêu quê hương đất nước của mình thông qua việc phân tích những thắng lợi anh dũng nhưng bi hùng của cha ông cũng như những hành động xâm lược tàn bạo, dã man của đé quốc Mĩ.