MỤC LỤC
Phân tích kinh tế là căn cứ chủ yếu để nhà đầu tư thuyết phục cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các định chế tài chính (ngân hang, các cơ quan viện trợ song phương và đa phương) tài trợ vốn. Bất kỳ dự án đầu tư phát triển nào muốn tìm đến sự tài trợ của các định chế tài chính quốc gia cũng như các định chế tài chính quốc tế (như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á…) thì đòi hỏi đầu tiên là phải chứng minh được một cách chắc chắn dự án sẽ mang lại lợi ích cho nền kinh tế.
- An toàn cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác là xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động theo hướng không có lợi. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - tài chính thể hiện và cụ thể hóa các ý đồ và mục tiêu phát triển hoặc định hướng phát triển nền kinh tế của đất nước cũng như lợi ích tài chính của chủ đầu tư.
Đây là phương pháp để hiểu và được sử dụng rộng rãi vì toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi về giá trị tương đương ở hiện tại. - Về khả năng sinh lời: Hệ số hoàn vốn nội tại IRR biểu thị tỷ lệ sinh lời (chi phí cơ hội) lớn nhất mà bản thân dự án đạt được (Tỷ lệ sinh lời nội sinh của dự án);.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng được xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định. Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.
Công trình Trạm biến áp 220kV Thủy Nguyên được xây dựng nhằm mục đích nhận nguồn điện 220kV từ hệ thống điện quốc gia, cung cấp điện cho các trạm biến áp 110kV của khu vực góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Thủy Nguyên và vùng lân cận TP Hải Phòng. Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình Trạm biến áp 220kV Thủy Nguyên đề cập đến các vấn đề về phần điện, phần xây dựng, phần thông tin liên lạc và SCADA, phần phòng cháy chữa cháy, phần đường dây 220kV đấu nối vào trạm và tổng mức đầu tư các hạng mục công trình liên quan đến việc xây dựng và lắp đặt trạm biến áp và ĐD 220kV đấu nối. Nhằm giảm tổn thất điện năng của lưới điện thành phố Công ty Điện lực Hải Phòng chỉ vận hành một máy trong các trạm 110kV có 2 máy như trạm Cửa Cấm, Đồ Sơn, Tràng Duệ, Thép Đình Vũ, Thép Cửu Long.., do đó đã khiến một số máy 110kV còn lại của các trạm này quá tải nhẹ vào giờ cao điểm như trạm 110kV Cửa Cấm, Đồ Sơn.
Căn cứ theo kế hoạch phát triển nguồn và lưới điện trong khu vực, để đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy cho phụ tải khu vực, Cần thiết đầu tư xây dựng công trình Trạm biến áp 220kV Thủy Nguyên (Thủy Nguyên) và tiến độ đưa vào vận hành là cuối năm 2017.
- Phù hợp với vị trí được lựa chọn trong quy hoạch phát triển điện lực TP. - Phù hợp với quy hoạch nông thôn mới và quy hoạch sử dụng đất của Huyện Thủy Nguyên. - Các hướng xuất tuyến ĐD 110kV trong tương lai khó phát triển do dân cư dày đặc.
Vị trí dự kiến xây dựng trạm thuộc đất trồng lúa và nuôi trồng thủy sản giáp ranh giữa xã Đông Sơn và xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, Tp.
- Phần diện tích xây dựng trạm nằm giữa các tuyến đường dây 220kV và 110kV nhỏ gây khó khăn trong bố trí thiết bị trong trạm. ♦ Phương án 2 tuy bị hạn chế về diện tích xây dựng trạm, nhưng được các sở của Tp Hải Phòng giới thiệu và không ảnh hưởng tới quy hoạch sử dụng đất của địa phương. ♦ Phương án 3 có nhiều điểm thuận lợi để để xây dựng trạm và các xuất tuyến đường dây 220kV, 110kV nhưng vị trí xây dựng trạm theo phương án này lại nằm trên cách đồng mẫu lớn của xã Đông Sơn.
Cùng với đó cũng đã đưa ra sự cần thiết và mục tiêu đầu tư dự án là nhằm giải quyết tình trạng sụt áp và quá tải cho lưới.
Vị trí trạm biến áp và hướng tuyến đường dây đấu nối được chọn phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã được xác định trong quyết định số 6310/QĐ–BCT ngày 02/12/2011 là nâng cao độ ổn định, tin cậy cung cấp điện, giảm thiểu tổn thất điện năng, đảm bảo cung cấp điện an toàn tin cậy trong chế độ làm việc bình thường và sự cố đơn lẻ phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của thành phố Hải Phòng. Vị trí Dự án không ảnh hưởng đến các khu vực dân cư, khu qui hoạch, tránh các khu quân sự, di tích lịch sử - văn hóa, rừng Quốc gia, không tác động xấu đến môi trường, cảnh quan. Vị trí Dự án không gần hoặc nằm trong những khu vực nhạy cảm về môi trường như: Di sản văn hóa; các khu vực bảo tồn hoặc vùng đệm của chúng; đất ngập nước;.
Do vậy, hoạt động phát quang, san ủi mặt bằng, thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án chỉ gây thiệt hại đến giá trị kinh tế của các loại cây trồng bị ảnh hưởng, không ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên.
Việc thi công sẽ thực hiện sau khi thu hoạch của người dân, do vậy sẽ không ảnh hưởng đến thiệt hại của người dân. Toàn bộ diện tích chiếm đất vĩnh viễn của Dự án và diện tích mặt bằng thi công tạm không xâm phạm đến diện tích rừng và hệ sinh thái từ nhiên. - Tai nạn lao động: liên quan đến việc sử dụng điện, phương tiện cơ giới, không đảm bảo điều kiện an toàn lao động, không tuân thủ nội quy an toàn lao động.
- Sự cố cháy nổ: cháy nổ do chập điện trong quá trình sử dụng các thiết bị điện, cháy nổ do bất cẩn trong bảo quản và sử dụng nhiên liệu….
3 Tập kết phương tiện thi công, vật liệu, thiết bị xây lắp và nhiên liệu về khu Dự án. Gia tăng mật độ giao thông cho các tuyến đường xung quanh khu vực do phương tiện vận chuyển của Dự án. - Tai nạn giao thông: do chiếm dụng mặt bằng thi công, tập trung phương tiện vận chuyển tại vị trí công trường.
Phát sinh giẻ lau làm gia tăng khối lượng CTR, giẻ lau có thể bị nhiễm dầu gây tác động môi trường;.
Với những tác động của Dự án đến tài nguyên, môi trường và kinh tế xã hội đã được nhận diện ở trên, Chủ dự án sẽ phối hợp cùng với các Nhà thầu thi công và tư vấn tham gia Dự án sẽ chú trọng đến vấn đề xây dựng các biện pháp giảm thiểu và khắc phục tác động tiêu cực ở các giai đoạn của Dự án. Trang bị nút bịt tai cho công nhân trực tiếp vận hành các máy móc phát sinh tiếng ồn lớn và các công nhân làm việc trong khu vực có nhiều thiết bị gây ồn, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe do ồn. Trong quá trình đổ cát, san lấp mặt bằng, xung quanh mặt bằng TBA phải được đắp đê bao, gia cố bờ đê bằng cọc cừ tràm, dùng đất đắp xung quanh bờ đê, đảm bảo độ dốc taluy 1:1, đảm bảo cho bờ đê kiên cố không bị vở trong quá trình đổ cát vào bên trong cũng như trong khi đầm nén;.
Trong trường hợp làm hỏng, làm xuống cấp đường giao thông hoặc bất cứ mặt bằng nào được sử dụng tạm cho quá trình thi công nhà thầu phải có trách nhiệm sửa chữa hoàn trả lại hiện trạng mặt đường, mặt bằng và các công trình cơ sở hạ tầng khác bị xuống cấp do hoạt động của Dự án.