Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thông tin M1 - Tập đoàn viễn thông quân đội

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy thông tin M1 .1. Quy trình tổ chức sản xuất

Dựa trên kế hoạch sản xuất được lập phòng kỹ thuật sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về kỹ thuật của sản phẩm như bản vẽ thiết kế, đồng thời nghiên cứu tổ chức sản xuất đổi mới quy trình công nghệ và mẫu mã của sản phẩm đối với các sản phẩm yêu cầu cao hơn về mặt kỹ thuật. Phân xưởng vô tuyến điện nhận các chi tiết của sản phẩm tại kho bán thành phẩm và các linh kiện điện tử (IC, bán dẫn, Điốt tại kho linh kiện- các linh kiện điện tử này được mua ngoài và lắp ráp thành các bảng mạch) lắp ráp tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1:

Tổ chức quản lý chi phí sản xuất của Nhà máy thông tin M1Thử nghiệm,

Hiện nay khi nền sản xuất công nghiệp phát triển, cơ chế quản lý thay đổi, nguyên vật liệu nhiều và được bán rộng rãi quanh năm, Nhà máy được tự chủ về thu mua vật tư nên Nhà máy đã cho tiến hành thu mua khi chuẩn bị sản xuất tránh được tình trạng tồn đọng như trước, làm tăng sự luân chuyển của đồng vốn, làm giảm được chi phí không cần thiết. Căn cứ vào các chứng từ gốc như bảng chấm công, bảng tính lương sản phẩm, lập bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận, phòng ban đã được trưởng phòng, quản đốc các phòng ban, phân xưởng ký duyệt đến cuối tháng, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH dựa vào bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để trình ký Giám đốc duyệt.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Nhà máy thông tin M1 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nội dung

Do vậy, tại Nhà máy M1 đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất, cụ thể là phân xưởng vô tuyến điện, phân xưởng nguồn điện, phân xưởng cơ điện, phân xưởng cơ khí. Trị giá thực Trị giá mua ghi Chi phí phát Các khoản CKTM tế NVL = trên HĐGTGT + sinh trong – giảm giá và hàng nhập kho ( không gồm VAT) khâu thu mua mua trả lại Khi tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho, Nhà máy áp dụng phương phỏp tớnh giỏ thực tế nhập trước – xuất trước.

Tài khoản sử dụng

CP NVLTT Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phế Trị giá NVL sử dụng = tồn đầu kỳ ở + nhập - liệu thu hồi - cuối kỳ trong kỳ thời điểm sản xuất trong kỳ (nếu có) chưa sử dụng. TK 1521: Nguyên vật liệu chính bao gồm các kim loại như sắt thép, đồng nhôm, và linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, IC, bán dẫn.

Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

TK 621 không có số dư cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

PHIẾU XUẤT KHO

Lý do xuất kho: Sản xuất nhóm giá kê 3 tầng Xuất tại kho: Nguyên vật liệu. Lý do xuất kho: Sản xuất máy thu phát 105M Xuất tại kho: Nguyên vật liệu. Lý do xuất kho: Sản xuất nhóm giá kê 3 tầng Xuất tại kho: Nguyên vật liệu.

THẺ KHO

Quy trình ghi sổ tổng hợp

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .1. Nội dung

    Tổng số tiền lương của công Tổng số sản phẩm Đơn giá tiền nhân trực tiếp sản xuất = hoàn thành nhập kho x lương sản phẩm Đơn giá tiền lương sản phẩm ở Nhà máy tuỳ thuộc vào loại sản phẩm sản xuất ra. Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, bên cạnh tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất còn bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Một mặt phong Kế Hoạch tiến hành chấm công theo thời gian thực tế làm việc, ngày nghỉ phép, ốm, tai nạn..và chế độ ăn ca sẽ dựa vào ngày công thực tế trên bảng chấm công.

    Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 : CP NCTT phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 1. Nội dung

      Kế toán dựa vào tổng số giờ công thực tế của nhân viên phân xưởng, công nhân sản xuất, đơn giá tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên qua bảng thanh toán lương. Chi phí nguyên vật liệu dùng trong phân xưởng là các phụ tùng thay thế như vòng bi..và các phụ tùng khác để phục vụ máy móc cần thay thế. Hàng tháng kế toán căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước, nguyên giá TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng và tỷ lệ trích khấu hao đã được duyệt để theo dừi khấu hao rồi tập hợp phõn bổ cho đối tượng sử dụng.

      Cuối kỳ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ của các phân xưởng theo khoản mục chi phí sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho sản phẩm sản xuất ra theo chi phí nhân công trực tiếp.

      Bảng phân bổ tiền lương và  BHXH
      Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

      Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá SP dở dang 1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang

        Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá SP dở dang. Để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, Nhà máy sử dụng TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tổng hợp chi phí sản xuất được chi tiết cho từng phân xưởng, từng sản phẩm. Cuối tháng sau khi có đầy đủ chứng từ liên quan, các bảng phân bổ, các sổ sách, kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào bảng kê số 4.

        Sổ chi tiết tài khoản 154 – Phân xưởng Vô Tuyến Điện Theo dừi cho SP: Nhúm giỏ kờ 3 tầng.

        Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Nhà máy thông tin M1 1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Nhà máy M1

        Cuối kỳ thu được sản phẩm là một loại sản phẩm theo đặc điểm của phân xưởng, do đó để xác định giá trị thành phẩm thì Nhà máy áp dụng tính giá theo phương pháp giản đơn. Bước 2 : Tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng và chi phí sản xuất chung của toàn Nhà máy. Bước 3 : Phân bổ chi phí sản xuất chung của toàn Nhà máy cho các phân xưởng và từng loại sản phẩm theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp.

        Căn cứ vào số liệu tập hợp được và phương pháp tính giá thành sản phẩm ở trên, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm các sản phẩm hoàn thành ( biểu 2.30; 2.31 ).

        Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành SP tại Nhà máy thông tin M1 – Tập đoàn Viễn thông Quân Đội

          Trên thực tế cho thấy không ít các doanh nghiệp quốc doanh đã không bắt nhịp được với sự thay đổi của nền kinh tế nên đã phá sản hoặc giải thể, song ngược lại cũng có hàng loạt các doanh nghiệp quốc doanh đang đứng vững trên thị trường và trên đà phát triển đó. Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng hơn 65 năm qua, ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng, các cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã giữ vững thành tích trong lao động sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm Nhà máy sản xuất ra và đảm bảo đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên. Do thị trường chung của cả nước cũng như thị trường riêng của Nhà máy luôn luôn biến động cho nên công tác kiểm soát của Nhà máy còn gặp nhiều khó khăn, trình độ nắm bắt thị trường chưa nhanh, thêm vào đó các thông tin 2 chiều chưa được nắm bắt kịp thời nhanh chóng.

          Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy, mỗi phân xưởng chỉ sản xuất và chế tạo một số không nhiều các sản phẩm nên Nhà máy áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng khoản mục chi phí, việc vận dụng như vậy là phù hợp vì mặt hàng sản xuất của Nhà máy là không nhiều nhưng khối lượng lớn.

          Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thông tin M1

          Tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính tính giá thành sản phẩm chính xác sẽ phản ánh được thực chất kết quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ định ra phương hướng quản lý phù hợp. Vậy chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy, kế toán tiến hành phân loại các chi phí này thành biến phí và định phí và mở sổ chi tiết từng loại chi phí ở từng phân xưởng. Biến phí: là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, tại Nhà máy M1 biến phí bao gồm: Chi phí NVLTT ( NVL chính, NVL phụ), chi phí nhân công trực tiếp ( lương sản phẩm), chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước dùng cho sản xuất.

          Và khi tiến hành phân loại chi phí theo cách ứng xử, nhà quản trị thấy ngay mức chi phí sản xuất cho từng phân xưởng và cung cấp cho họ những thông tin kịp thời, hợp lý để họ có thể ra được những quyết định tối ưu.

          Điều kiện thực hiện

          Chi phí bất biến ở Nhà máy gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí KH TSCĐ về công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí điện nước cho bộ phận bảo vệ phân xưởng. Khi thực hiện việc phân loại quản lý như trên, nhà quản trị Nhà máy sẽ dễ dàng nhận biết được mức độ biến động của chi phí đối với mức sản xuất. Từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí biến đổi, sử dụng hiệu quả chi phí cố định.