Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương Phi kim Hóa học 11

MỤC LỤC

Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tìm kiếm và thu thập tài liệu X

PHÂN ĐẠM

Kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.

PHÂN LÂN

PHÂN KALI

PHÂN VI LƯỢNG

PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN VI SINH

    Đó là sự tích luỹ các chất hữu cơ có nguồn gốc phế thải từ động vật, thực vật, các muối nitrat, photphat rửa trôi từ các ruộng được bón phân vào các ao hồ, sông suối làm cho các loại tảo, vi sinh vật yếm khí phát triển mạnh, gây ô nhiễm nguồn nước và toả khí độc vào không khí. - GV đánh giá năng lực GQVĐ theo các tiêu chí trong phụ lục 4 - HS tự đánh giá năng lực GQVĐ theo các tiêu chí trong phụ lục 5 - GV đánh giá kiến thức HS theo ma trận và đề kiểm tra trong phụ lục 8 2 Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên. Chủ đề: “Núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên” đề cập đến sự hình thành những ngọn núi đá vôi, quá trình hình thành hang động trong núi đá vôi, đi sâu vào bản chất hóa học của các quá trình hình thành hang động, thạch nhũ trong núi đá vôi, đồng thời giáo dục cho HS nhận thức được những giá trị mà núi đá vôi mang lại cho tỉnh Quảng Trị nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.

    + Tìm hiểu thành phần hóa học của đá vôi: Đóng vai là các nhà hóa học, tiến hành các thí nghiệm để xác định thành phần hóa học của đá vôi, kiểm tra các tính chất hóa học của canxi cacbonat. - Từ khóa tìm kiếm: Phát triển bền vững vùng núi đá vôi, quá trình nung vôi, sản xuất xi măng, sản xuất thủy tinh, ứng dụng canxi cacbonat, lò nung vôi thủ công. - Trước khi tiến hành TNSP, chúng tôi đã gặp gỡ các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm để trao đổi về lớp ĐC và lớp TN đã chọn, nắm tình hình học tập và khả năng tự học của các đối tượng HS trong các lớp TN, mức độ năng lực GQVĐ, thống nhất nội dung dạy học.

    Kết luận chung: Dạy học phần phi kim theo các chủ đề tích hợp đã xây dựng giúp HS nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức tốt hơn dạy học theo từng bài đơn môn. Điều đó chứng tỏ, sau khi tiến hành dạy học theo chủ đề xuất phát từ tình huống thực tiễn trong đời sống, HS đã có sự phát triển trong việc nhận biết các tình huống, xác định các thông tin liên quan đến tình huống, đề xuất được biện pháp nghiên cứu, lên kế hoạch nghiên cứu, thực hiện kế hoạch nghiên cứu, đánh giá và tổng kết kết quả. - Về nội dung bài dạy nội dung bài dạy theo quan điểm DHTH trong các chủ đề đã học so với những tiết học Hóa học khác: 80% HS cho rằng nội dung bài học phong phú và sinh động hơn, 85% HS nhận thấy có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống hơn, 10%.

    - HS tự nhận thấy các khi học các chủ đề tích hợp các em cảm thấy phải hoạt động và làm việc nhiều hơn (90%), nhiều kiến thức thực tiễn trong cuộc sống (100%) và muốn giải thích được các vấn đề cần phải vận dụng các kiến thức của các môn học khác. - Tiến hành TNSP 2 chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn, hiệu quả và chủ đề núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: Trường THPT Triệu Phong, THPT Chu Văn An. - Thiết kế phiếu điều tra và tiến hành điều tra GV và HS về việc dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

    Những kết luận rút ra từ kết quả TNSP cho thấy việc xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp và sử dụng chúng trong sự phối hợp hợp lí với các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ kích thích được hứng thú học tập, phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hoá học ở các trường trung học phổ thông. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS, trong đó đã trình bày về lịch sử vấn đề nghiên cứu;. + Kết quả TNSP đã cho thấy, việc xây dựng các chủ đề tích hợp và sử dụng chúng trong sự phối hợp hợp lí với các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ phát triển năng lực GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học ở các trường THPT.

    Các nhà nghiên cứu và biên soạn SGK cần nhanh chóng đưa ra một số chủ đề tớch hợp liờn mụn cốt lừi; đồng thời tiến hành triển khai tập huấn, rốn luyện kĩ năng và tổ chức dạy học thử nghiệm cỏc chủ đề đú để giỳp GV cú cơ sở và định hướng rừ ràng hơn nữa về DHTH. Đưa vấn đề DHTH vào các buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho GV được trao đổi kiến thức, kinh nghiệm dạy học, tìm điểm chung giữa các lĩnh vực kiến thức để thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học một cách cụ thể và đúng hướng.

    Hình 2.2. Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên”.
    Hình 2.2. Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng của thiên nhiên”.