Nghiên cứu thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Đại học Đà Nẵng

MỤC LỤC

Lý luận vê thái đô

    Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích các định nghĩa, các cách hiểu về thái độ của các nhà tâm lý học chúng tôi xin đưa ra cách hiểu của mình về khái niệm thái độ như sau: “ Thái độ là trạng thái tâm lý chủ quan của cá nhân, sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định ( tích cực hay ngược lại) đối với một đối tượng nào đó, được thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm và hành vi của chủ thể trong những tình huống, những điều kiện cụ thể.”. Theo nguyên tắc tạo phản xạ có điều kiện cổ điển đã xây dựng được mô hình thái độ - bộ khuyếch đại – phân biệt và phát biểu rằng: sự thay đổi thái độ sẽ đạt được nhờ sự kết hợp của một kích thích không điều kiện (nội dung của một thông tin khác với thái độ người nhận) mà sau đó nó sẽ tiếp thu tính chất là gây ra cùng phản ứng cảm xúc như kích thích không điều kiện một cách cổ điển là trường hợp một kích thích tạo phản ứng cảm xúc được lặp lại cùng với một kích thích chung chung cho đến khi kích thích chung chung đó có được cái tính chất của kích thích ban đầu.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát vê khách thể khảo sát

    • Các phương pháp nghiên cứu

      Thái độ là trạng thái tâm lý chủ quan của cá nhân, sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định (tích cực hay ngược lại) đối với một đối tượng nào đó, được thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm và hành vi của chủ thể trong những tình huống, những điều kiện cụ thể. Đại học Bách khoa Đà Nẵng là một trong 3 trường đại học bách khoa chuyên đào tạo kỹ sư đa ngành, đa lĩnh vực của cả nước, cung cấp nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng. Phương pháp này bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá và khái quát hoá các nghiên cứu lý luận, các nghiên cứu thực tiễn có liên quan đến thái độ, thái độ của sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ của các tác giả trong và ngoài nước đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí.

      * Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng thái độ của sinh viên đối với việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ khi tham gia giao thông, tìm ra các nguyên nhân cũng như tìm kiếm các giải pháp mang tính thực tế cao nhằm nâng cao thái độ của sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông. Nội dung phỏng vấn bao gồm các thông tin về bản thân, nhận thức của họ về việc chấp hành đúng luật giao thông khi tham gia giao thông, các loại giấy tờ cần mang theo khi điều khiển phương tiện, thái độ của họ đối với các hành vi cố ý tình vi phạm luật giao thông cũng như những đóng góp của họ nhằm nâng cao thái độ chấp hành đúng luật giao thông của sinh viên. Để thu thập được kết quả chính xác về thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ khi đi mô tô, xe máy của sinh viên thuộc 2 trường ĐHBK và ĐHSP, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực tiễn trong thời gian tháng 4 năm 2011với mẫu khảo sát 306 đối tượng.

      Quá trình nghiên cứu được thực hiện một cách khách quan thông qua việc sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp, đó là phương pháp điều tra bằng trắc nghiệm, phiếu trưng cầu ý kiến, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát và phương pháp xử lý bằng thống kê toán học.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Nguyên nhân sinh viên vi phạm luật giao thông đường bô khi tham gia giao thông

      + Ở mức độ rất hiệu quả: Hình thức tuyên truyền về luật giao thông được các bạn sinh viên chọn nhiều nhất là phải có sự kết hợp tất cả các hình thức về tuyên truyền giao thông (198 lựa chọn), tiếp đến là phải tăng cường người giám sát thực hiện giao thông trên đường phố (150 lựa chọn), tiếp theo lần lượt là đưa vào chương trình hoạt động ngoại khóa của sinh viên trong trường (104 lựa chọn), lồng ghép vào các hoạt động của Đoàn, Hội, dùng biển báo, áp phích tại nơi đông người, cử sinh viên tình nguyện đi tuyên truyền phổ biến tại các trường học, khu dân cư, , và cuối cùng là in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên (có 43 lựa chọn). + Ở mức độ hiệu quả: Hình thức tuyên truyền về luật giao thông được các bạn sinh viên chọn nhiều nhất là lồng ghép vào các hoạt động của Đoàn, Hội (180 lựa chọn), là cử sinh viên tình nguyện đi tuyên truyền phổ biến tại các trường học, khu dân cư (179 lựa chọn), tiếp đến đưa vào chương trình hoạt động ngoại khóa của sinh viên trong trường (171 lựa chọn), tiếp theo lần lượt phải tăng cường người giám sát thực hiện giao thông trên đường phố, dùng biển báo, áp phích tại nơi đông người, in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên và cuối cùng là kết hợp các hình thức trên (103 lựa chọn). + Ở mức độ không hiệu quả: Hình thức tuyên truyền về luật giao thông được các bạn sinh viên đánh giá không hiệu quả là in tài liệu phát thường kỳ cho phòng sinh viên (138 lựa chọn), tiếp đến là dùng biển báo, áp phích tại nơi đông người (72 lựa chọn), cử sinh viên tình nguyện đi tuyên truyền phổ biến tại các trường học, khu dân cư.

      Nghiên cứu thực trạng thái độ chấp hành luật giao thông của sinh viên khi đi mô tô, xe máy của 306 sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK, chúng tôi rút ra một số kết luận sau từ kết quả nghiên cứu thu được: Đa số sinh viên có TĐ tích cực đối với việc chấp hành luật giao thông của sinh viên khi đi mô tô, xe máy (54,3%), đây là một điều đáng mừng nhưng trên thực tế khi đối chiếu với việc quan sát chúng tôi đưa ra kết luận: Thái độ của sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK là vẫn chưa cao, điều này cho thấy mặc dù các bạn sinh viên có nhận thưc stoots về việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy. Đa số sinh viên trường ĐHSP và ĐHBK có nhận thức đúng về việc chấp hành luật giao thông, giấy tờ phải mang theo, quy định của luật giao thông và ý nghĩa của các biển báo khi tham gia giao thông; có xúc cảm tình cảm tích cực khi tham gia giao thông, và cũng có một bộ phận sinh viên có hành vi tích cực khi tham gia giao thông. Có nhiều hình thức tuyên truyền về luật giao thông có hiệu quả nhưng các bạn sinh viên đều cho rằng việc kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền là có hiệu quả nhất, tiếp đến là tăng người giám sát trên các tuyến đường, đưa vào chương trình hoạt động ngoại khóa cho sinh viên, lồng ghép vào các chương trình của Đoàn, Hội….

      TĐ của sinh viên đối với việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy được hiểu: là trạng thái tâm lý chủ quan của sinh viên, sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định ( tích cực hay ngược lại) đối với việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy, được thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm và hành vi của chủ thể trong những tình huống, điều kiện cụ thể.

      Bảng 3.18. Bảng kết quả tổng hợp về mức độ hiệu quả của các hình thức tuyên truyền luật giao thông.
      Bảng 3.18. Bảng kết quả tổng hợp về mức độ hiệu quả của các hình thức tuyên truyền luật giao thông.

      Khuyến nghị

      TĐ của sinh viên trường ĐHSP tích cực hơn so với sinh viên ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy. TĐ của sinh viên nam trường ĐHSP tích cực hơn so với sinh viên nam ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy. TĐ của sinh viên nữ trường ĐHSP tích cực hơn so với sinh viên nữ ĐHBK đối với việc chấp hành luật giao thông khi đi mô tô, xe máy.

      Mỗi sinh viên vi phạm luật an toàn giao thông là do những nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là tập trung vào do có việc gấp, bị trễ học; do tiện đường; do ý thức tự giác chưa cao; do luật giao thông; do ý thức chưa cao…. + Đổi mới, thay đổi phương pháp tổ chức hình thức tuyên truyền bằng tài liệu in ấn như: biên soạn, sản xuất, phát hành nhiều tài liệu, sách báo, tờ rơi sao cho phong phú, hấp dẫn. + Cần có những quy định cụ thể, rừ ràng và nghiờm ngặt hơn nữa, đặc biệt phải xử lí nghiêm khắc những hành vi vi phạm luật giao thông.

      + Phát động, hưởng ứng nhiều chương trình, phong trào thi đua trong tất cả mọi người như: tuần lễ an toàn giao thông, tháng an toàn giao thông…để từ đó nâng cao hơn nữa hiểu biết cũng như ý thức, tinh thần trách nhiệm của mọi người.