MỤC LỤC
Nhằm nhấn mạnh những vấn đề gây xáo trộn này, năm 2006, Dự án PISA đã bổ sung hai vấn đề gây ảnh hưởng của khoa học, đó là sự quan tâm của cá nhân đến khoa họcvà sự ủng hộ cho khoa học trong tuyên bố mục tiêu của dự án về trìnhđộ hiểu biết khoa học, đồng thời đưa ra các mục nhằm đo lường hai mức độ trên (xem Cơ sở khung PISA 2006, OECD). Song song với những quyết định về sự quan tâm và khoa học của chương trình giảng dạy này, các hoạt động truyền thông cho học sinh và phụ huynh của chúng về những triển vọng hấp dẫn của sự nghiệp trên cơ sở khoa học cần được phát triển trong các trường học và trong xã hội.
Việc giảng dạy khoa học theo khái niệm phần lớn là ở mức độ thông tin nông cạn đãđược xem xét lại, do các giáo viên đã phải rất nỗ lực để có thể đảm đương được những danh sách dài các nội dung khoa học được đặt ra cho từng năm học trong các chương trình giảng dạy mới trên.Ở đây có một sự mâu thuẫn không ngừng giữa việc học theo khái niệm với yêu cầu về độ sâu ở mức độ là phải trở thành kiến thức vững mạnh với việc đảm bảo chương trình học một cách trọn vẹn, dù là với mức độ học tập nông cạn, mà những đánh giá khoa học thường có khuynh hướng yêu cầu. Sau năm 2000, một báo cáo được công bố ở Anh và xứ Wales cuối năm 1998 đã khuyến nghị về việc giảm nội dung chi tiết nhằm làm sâu thêm mức độ học tập và đã yêu cầu tái liên kết giữa KH&CN như một cách thức quan trọng để cải thiện mối quan tâm của học sinh, tính xác thực của khoa học và ý nghĩa khái niệm của nó. Sự nổi lên trong những năm này của các lĩnh vực khoa học lý thú mới với các tiêu đề như Công nghệ gen, Công nghệ sinh học, Công nghệ nano và Công nghệ vật liệu đã làm nổi bật sự vô nghĩa trong các quyết định giáo dục tách rời KH&CN thành những lĩnh vực khác nhau trong giảng dạy tại các trường học.
Đó có phải là một cái tên khác về một bộ phận được áp dụng trong một số chương trình giảng dạy quốc gia của những năm 1990 dưới các tiêu đề như Làm việc một cách khoa học (Working Scientifically), Thói quen suy nghĩ (Habits of Mind), hay Điều tra khoa học (Scientific Investigations)?. Trong khi cố gắng làm rừ Bản chất của Khoa học, dự ỏn PISA của OECD đó phỏt hiện thấy sẽ là hữu ích khi phân biệt giữa Kiến thức khoa học (Knowledge of Science) và Knowledge about Science (Kiến thức về khoa học). Kiến thức khoa học ám chỉ đến sự hiểu biết về thế giới tự nhiên từ những môn học chính như vật lý, hóa học, sinh học và Trái đất, và khoa học vũ trụ. Kiến thức về khoa học ám chỉ đến sự hiểu biết về các thủ tục điều tra khoa học, các mục tiêu của giải nghĩa và sử dụng khoa học và về các mối liên quan giữa KH&CN và vai trò bổ sung của chúng trong xã hội. Trong 15 năm thử nghiệm, năm 2006 được PISA Science lựa chọn để tập trung vào ba thủ tục khoa học Sử dụng bằng chứng. issues), và Giải thích các hiện tượng bằng khoa học(Explaining phenomena scientifically), mỗi một thủ tục này đều là sự hòa trộn của Kiến thức khoa học và Kiến thức về khoa học. Một số thuyết trình quan trọng trong khoa học như Đặt ra các câu hỏi để nghiên cứu (Asking investigable questions), Mô tả một hiện tượng (Describing a phenomenon), Lập luận để thiết lập một tuyên bố khoa học (Arguing to establish a scientific claim), Giải thích hành vi ở cấp vĩ mô bằng các ý tưởng ở cấp vi mô hơn (Explaining macro-level behaviour by means of a more micro-level ideas).
Một ví dụ gần đây về một chương trình như vậy đó là môn học GCSE Science ở Anh và xứ Wales, đây được coi là thành phần bắt buộc trong một bộ các môn học về khoa học được triển khai bởi Chương trình Khoa học Thế kỷ 21 (21st Century Science) tại trường Đại học York ở Anh. Dự án PISA của OECD về khoa học đãđược giao nhiệm vụ cung cấp thông tin cho các hệ thống giáo dục về việc tất cả các học sinh ở độ tuổi 15 đãđược chuẩn bị tốt như thế nào về các cách thức mà khoa học nảy sinh trong cuộc sống của các công dân và xã hội trong thế kỷ 21. Đối với những học sinh trong những năm cuối của giáo dục bắt buộc nên cân nhắc việc áp dụng ít nhất là hai khóa học về khoa học, một thiết kế cho tất cả học sinh như những công dân tương lai và một khóa khác được thiết kế cho những học sinh có nguyện vọng tiếp tục học tập về khoa học trong tương lai.
Dự án TIMSS kiểm tra kiến thức khoa học của các học sinh ở các năm lớp 4 và lớp 8, còn PISA lại có mục đích khác, đó là cung cấp thông tin cho hệ thống giáo dục của các nước thành viên về mức độ chuẩn bị trong lĩnh vực khoa học của những học sinh 15 tuổi đối với cuộc sống ở thế kỷ 21. Những tài liệu trong Khung khổ Dự ỏn PISA cho thấy rất rừ rằng Dự án này liên quan đến mức học cao, yêu cầu phải có sự vận dụng kiến thức, nghĩa là ứng dụng những tri thức khoa học đã biết vào trong những tình huống liên quan mới ở trong thế giới ngày nay. Sự phân biệt có phần tương tự giữa "có kiến thức khoa học" và "có năng lực ứng dụng kiến thức khoa học" đã nổi bật lên trong các cuộc thảo luận và nghiên cứu của Nhận thức khoa học của cộng đồng.Ở đây, việc đơn giản chỉ biết hoặc có khả năng nhớ lại thông tin khoa học được coi là kiến thức tĩnh, hoặc thụ động về khoa học.
Những chi phí liên quan đến việc trang bị các phòng thí nghiệm chất lượng và những thiết bị khiến cho cơ hội được tiếp cận với giáo dục KH&CN trở nên bấp bênh, nhưng nếu biết cách sử dụng CNTT-TT một cách nhạy bén và sáng tạo thì có thể khắc phục được khó khăn này. Hiện tại, CNTT-TT được sử dụng phổ biến hơn là để nắm bắt và xử lý dữ liệu, xuất bản và trình bày các báo cáo, diễn đạt bằng máy tính các đồ thị, biểu đồ và sơ đồ, kiểm soát bằng máy tính các dụng cụ như kính hiển vi, kính viễn vọng, v.v… Điều quan trọng là những ứng dụng này được lựa chọn một cỏch rừ ràngđểnõng cao cỏc khớa cạnh thực tiễn lẫn lý thuyết của việc giảng dạy và học tập KH&CN. - Ý đồ đối với CNTT liên quan đến việc xem xét lại chương trình giảng dạy KH&CN cần phải được làm rừ cho cỏc giỏo viờn vỡ họ đó phải chịu thỏch thức bởi cỏc chương trỡnh phát triển chuyên môn đòi hỏi phải bổ sung các công cụ này và phương pháp sư phạm của mình;.
Việc sử dụng các môn thi có nhiều lựa chọn này đãđược gia tăng thêm bởi áp lực ngày càng tăng đối với các tiêu chuẩn toàn quốc cho việc học tập khoa học ở toàn bộ tầng lớp học sinh.Ở một vài trường hợp, việc sử dụng này xem ra thể hiện về trách nhiệm giải trình của các giáo viên và nhà trường nhiều hơn là về việc cung cấp các chỉ số để cải thiện bản thân công tác dạy và học. Cho dù các mục đích của chương trình giảng dạy (xem mục A) đối với giáo dục KH&CN có như thế nào, thì điều hết sức quan trọng là chúng phải được củng cố bởi cả hình thức đánh giá hình thành lẫn đánh giá tổng kết, là những biện pháp được sử dụng trong thực tiễn để đánh giá. Các giáo viên, các nhà phát triển chương trình giảng dạy, các ban đánh giá sẽ phải quen thuộc hơn và tự tin hơn về những điểm mạnh và hạn chế của các công cụ đánh giá khác nhau có được đối với việc học tập KH&CN, đây có lẽ là biện pháp phát triển chuyên môn hiệu quả nhất đối với giáo viên.
Mặc dù có những sự khác biệt lớn về các nguồn lực vật chất và nhân lực cho giảng dạy khoa học cấp tiểu học và cơ sở, nhưng thực tế bản chất của tri thức cũng như những nội dung cần phải học lại liên quan đến nhau theo từng cấp học. Các nhà hoạch định chính sách cần xem xét lại chương trình giảng dạy đối với KH&CN trong những năm tiểu học, chú trọng vào những kỹ năng sư phạm của giáo viên, cung cấp cho trẻ nhỏ hàng loạt những kiến thức cơ bản, hữu ích và mang tính kích thích sáng tạo và khả năng khám phá các hiện tượng thiên nhiên và con người. Giáo viên cần được học, trước hoặc sau khi dạy học, về các cách lý giải các hiện tượng thiên nhiên và sau này sẽ truyền đạt cho học sinh như là bối cảnh KH&CN, sao cho có thể kích thích sự tò mò muốn khám phá và tính sáng tạo của trẻ.
Chẳng hạn như những sáng kiến hợp tác song phương, nhưTăng cường Toán học và Khoa học ở Trường học Cơ sở (SMASSE, Kenya/Nhật Bản), Chương trình này hiện đã được mở rộng cho các nước châu Phi khác thông quaTrung tâm Giáo dục Toán học, Khoa học và Công nghệ Châu Phi được mở tại Thủ đô Nairobi của Kenya. Các nhà hoạch định chính sách nên coi những tác động chính sách (về mặt tài chính và cấu trúc) và những lợi ích trong việc thiết lập các quy định hiện hành, nhắm vào nâng cao tính chuyên nghiệp trong giảng dạy KH&CN, coi đó như là một phần chính yếu trong nghề đối với mọi giáo viên dạy khoa học. Hiệp hội các Nhà sư phạm Khoa học như là người đại diện cho các giáo viên KH&CN và là đối tác trong việc xây dựng chính sách về đầu tư ngân sách và xây dựng hệ thống giáo dục sao cho nâng cao được tính chuyên nghiệp của giáo viên giảng dạy khoa học, đồng thời tăng số lượng học sinh được nhận một nền giáo dục KH&CN chất lượng.