MỤC LỤC
− Thông tin trên web động luôn luôn mới vì nó dễ dàng được cập nhật thường xuyên thông qua việc sử dụng các công cụ cập nhật của các phần mềm quản trị web. Với web động, chúng ta hoàn toàn có thể dễ dàng quản trị nội dung và điều hành website của mình thông qua các phần mềm hỗ trợ mà không nhất thiết chúng ta cần phải có kiến thức nhất định về ngôn ngữ html, lập trình web. − Web động thường được phát triển bằng các ngôn ngữ lập trình tiên tiến như PHP, ASP, ASP.NET, Java, CGI, Perl, và sử dụng các cơ sở dữ liệu quan hệ mạnh như Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2.
Tuy nhiên, hệ thống này sẽ được phát triển theo chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp ký ban hành ngày 30/12/2008; chỉ thị số 17/CT-UBND, ngày 30/11/2010 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh Trần Hoàn Kim về việc tăng cường sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động của cơ quan nhà nước, nên hệ thống sẽ được lập trình, cài đặt và vận hành bằng các phần mềm nguồn mở như chương trình máy chủ APACHE, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL, ngôn ngữ lập trình PHP.
Mục đích của session là lưu biến dữ liệu dùng chung cho nhiều trang trong một phiên làm việc của client chẳng hạn như: các thông tin đăng nhập hệ thống nhằm hạn chế việc truy cập vào hệ thống khi chưa đăng nhập, hoặc lưu các thông tin sử dụng trong chức năng thay đổi ngôn ngữ của trang web.[2].
Giới thiệu Apache
MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến CSDL.
− Thông tin các Sư sãi trong chùa: mỗi chùa có ít nhất một Sư sãi, mỗi Sư sãi trong chùa cần lưu trữ các thông tin như: họ và tên Sư, Phẩm giới, Pháp danh của Sư (nếu Sư đang giữ giới Tỳ Kheo), năm sinh, nơi ở, năm xuất gia, trình độ học vấn của Sư (bao gồm tiếng Việt và tiếng Khmer), chức vị của Sư trong chùa. − Số người truy cập và số người đang truy cập: hệ thống cần phải được thiết kế sao cho có thể lưu trữ được những thông tin này để khách viếng thăm có thể biết được tổng số người truy cập cũng như số người đang truy cập. Thành viên của Website có thể là Quản trị Website, Sư Cả của các chùa, và một số thành viên khác như các cán bộ chuyên trách về công tác dân tộc, cán bộ Mặt trận Tổ quốc các cấp… Đối với mỗi thành viên, hệ thống yêu cầu lưu trữ các thông tin như Tên đăng nhập của từng thành viên, mật khẩu đăng nhập, Email và quyền đăng nhập của họ.
Hệ thống cho phép người dùng bình thường in danh sách các chùa theo từng huyện (thành phố) hoặc toàn tỉnh; Cho phép các thành viên in danh sách Sư sãi của mỗi chùa (mỗi Sư sãi trong danh sách in ra có đầy đủ các thông tin như mô tả), in danh sách trụ trì của các chùa trong tỉnh hoặc theo từng huyện (thành phố).
− Thông tin chùa: Thông tin của các chùa được tra cứu theo các tiêu chí như: huyện (thành phố), xã (phường), ấp (khóm)…. − Quản trị viên: quản lý hệ thống website như thực đơn, thành viên, ấp (khóm), xã (phường), huyện (thành phố), thông tin tất cả các chùa, các bài viết…. − Sư cả chùa: quản lý các thông tin của chùa mà mình giữ chức vị trụ trì, quản lý các thông tin về Sư sãi trong chùa đó, gửi các bài viết giới thiệu các chùa đến hệ thống lưu trữ.
− Các thành viên khác: có thể là cán bộ chuyên trách về công tác dân tộc, cán bộ Mặt trận Tổ quốc các cấp… hệ thống sẽ cho phép các thành viên này gửi các bài viết về các chùa đến hệ thống lưu trữ.
+ Mỗi một thể hiện của thực thể HAMLET có thể không tồn tại một thể hiện nào của thực thể PAGODA, và có thể có nhiều hơn một thể hiện của thực thể PAGODA. Do đó, bản số của mối quan hệ PAGODA – has_monk là (1,n) + Mỗi một thể hiện của thực thể MONK sẽ tồn tại trong một và chỉ một thể hiện của thực. + Mỗi một thể hiện của thực thể VILLAGE sẽ thuộc tối thiểu một thể hiện của thực thể DISTRICT, và cũng chỉ thuộc tối đa một thể hiện của thực thể DISTRICT.
+ Mỗi một thể hiện của thực thể DISTRICT sẽ có tối thiểu một thể hiện của thực thể VILLAGE, và tối đa là nhiều thể hiện của thực thể VILLAGE. + Mỗi một thể hiện của thực thể HAMLET sẽ thuộc tối thiểu một thể hiện của thực thể VILLAGE, và cũng chỉ thuộc tối đa một thể hiện của thực thể VILLAGE. − has_comment: mô tả mối quan hệ giữa thực thể ARTICLE và thực thể COMMENT + Mỗi một thể hiện của thực thể ARTICLE sẽ tối thiểu không có bất kỳ thể hiện nào của.
+ Mỗi một thể hiện của thực thể COMMENT sẽ thuộc tối thiểu một thể hiện của thực thể ARTICLE, và tối đa cũng chỉ một thể hiện của thực thể ARTICLE. − has_role: mô tả mối quan hệ giữa thực thể USER_ACCOUNT và thực thể ROLE + Mỗi một thể hiện của thực thể USER_ACCOUNT sẽ có tối thiểu một thể hiện của thực. + Mỗi một thể hiện của thực thể ROLE sẽ tối thiểu không có thể hiện nào của thực thể USER_ACCOUNT, và tối đa sẽ tìm thấy nhiều thể hiện của thực thể USER_ACCOUNT.
+ Mỗi một thể hiện của thực thể PAGODA sẽ có tối thiểu một thể hiện của thực thể USER_ACCOUNT, và có tối đa nhiều thể hiện của thực thể USER_ACCOUNT. + Mỗi một thể hiện của thực thể USER_ACCOUNT sẽ tối thiểu không có thể hiện nào của thực thể PAGODA, và tối đa cũng chỉ có một thể hiện của thực thể PAGODA.
− R9: mỗi một bài viết đều có ID riêng để phân biệt với bài viết khác Bối cảnh: ARTICLE. − R11: mỗi một thành viên đều có Username riêng để phân biệt với thành viên khác Bối cảnh: USER_ACCOUNT. − R14: Tập giá trị HamletID được tìm thấy trong quan hệ PAGODA phải được tìm thấy trong tập các giá trị HamletID trong quan hệ HAMLET.
− R15: Tập giá trị VillageID được tìm thấy trong quan hệ HAMLET phải được tìm thấy trong tập các giá trị VillageID trong quan hệ VILLAGE. − R16: Tập giá trị DistrictID được tìm thấy trong quan hệ VILLAGE phải được tìm thấy trong tập các giá trị DistrictID trong quan hệ DISTRICT. − R17: Tập giá trị DignityID được tìm thấy trong quan hệ MONK phải được tìm thấy trong tập các giá trị DignityID trong quan hệ DIGNITY.
− R18: Tập giá trị PagodaID được tìm thấy trong quan hệ MONK phải được tìm thấy trong tập các giá trị PagodaID trong quan hệ PAGODA. − R19: Tập giá trị ArticleID được tìm thấy trong quan hệ COMMENT phải được tìm thấy trong tập các giá trị ArticleID trong quan hệ ARTICLE. − R20: Tập giá trị PagodaID được tìm thấy trong quan hệ ARTICLE phải được tìm thấy trong tập các giá trị PagodaID trong quan hệ PAGODA.
− R21: Tập giá trị RoleID được tìm thấy trong quan hệ USER_ACCOUNT phải được tìm thấy trong tập các giá trị RoleID trong quan hệ ROLE. − R22: Số lượng Sư sãi của mỗi chùa trong quan hệ MONK phải nhỏ hơn hoặc bằng số lượng Sư sãi trong quan hệ PAGODA.
DFD cấp 0
DFD cấp 1
DFD cấp 3
Nghĩa là chúng ta có thể thêm, sửa hoặc cập nhật từng thực đơn thông qua hệ thống quản trị website. Hệ thống thực đơn sau khi được truy xuất từ cơ sở dữ liệu sẽ được trình bày trên giao diện chính theo hàng ngang. Nếu thực đơn nào đó có các thực đơn con thì khi chúng ta rê chuột lên thực đơn đó, các thực đơn con sẽ được xổ xuống.
− Chép toàn bộ nội dung trong thư mục Source vào thư mục www trong thư mục cài đặt Wamp Server. − Mở trỡnh duyệt web (khuyến khớch sử dụng firefox), gừ http://localhost vào thanh địa chỉ của trình duyệt. − Chọn phpmyadmin trong mục Tools, sau đó tạo cơ sở dữ liệu mới với tên db_pagoda ở mục Create New Database, chọn Collation là utf8-unicode-ci, rồi chọn Create để tạo mới.
− Import dữ liệu thử nghiệm vào bằng cách chọn tab Import, rồi duyệt đến tập tin dữ liệu. Nếu trang web không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì ta vào tập tin Connections\connection.php để chỉnh lại tên đăng nhập và mật khẩu của chương trình máy chủ Wamp (mặc định: tên đăng nhập: “root” - mật khẩu: “”).
Một số kết quả thử nghiệm