Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô hộ nông dân tại xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật cây mía nguyên liệu .1 Đặc điểm sinh học của cây mía

Kỹ thuật gieo trồng

- Mật độ, khoảng cách trồng: Khoảng cách trồng mía và số lượng hom giống thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, đất đai, giống, trình độ tập quán canh tác từng nơi. - Cách trồng: Trên rãnh đặt hom trồng thành một hàng hay hai hàng so le, đặt mầm mía nằm ra hai bên, lấp đất dày mỏng tùy đất khô hay ẩm, nhiệt độ cao hay thấp (khô, rét lấp đất dày; ẩm lấp đất nông; trồng vụ thu chỉ cần lấp kín hom).

Giá trị kinh tế của cây mía

Mặt khác, việc cung cấp mía nguyên liệu ổn định sẽ đảm bảo cho công nghiệp chế biến mía đường phát triển kéo theo các ngành công nghiệp chế biến khác như bánh kẹo, những ngành công nghiệp phụ phẩm sau đường phát triển. - Cơ sở hạ tầng: Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, thông tin liên lạc, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất mía.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra

- Chính sách đầu tư hỗ trợ của công ty: Sự liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất và công ty chế biến chính là nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của sản xuất mía. - Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: việc áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất sẽ làm tăng HQ sản xuất mía đặc biệt là việc đưa giống mới, mô hình trồng mía mới và cơ giới hóa vào sản xuất.

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía

- Cơ chế chính sách của Nhà nước, tỉnh, địa phương: Ảnh hưởng gián tiếp đến HQ sản xuất mía, đặc biệt là một số chính sách về đất đai, tín dụng, thuế…. - IC: Chi phí trung gian là chi toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài được đầu tư trong quá trình sản xuất như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất mía

- Giá trị gia tăng (VA) : Phản ánh giá trị tăng thêm sau khi lấy giá trị sản xuất bình quân trừ đi chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài. - TN hỗn hợp (MI): là phần TN của người sản xuất bao gồm công lao động của hộ và lợi nhuận sau khi sản xuất trên một ĐVDT trong một vụ hay một năm.

Cơ sở thực tiễn

Thực trạng mía đường thế giới

Các quốc gia đang phát triển BQ tiêu thụ khoảng 15 -20kg/người/năm, Châu Á BQ tiêu thụ khoảng 14kg/người/năm.

Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của các khu vực trên thế giới
Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của các khu vực trên thế giới

Tình hình sản xuất mía ở huyện Quỳ Châu

HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU HỘI.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .1 Đặc điểm tự nhiên

Đặc điểm thời tiết – khí hậu

Thổ nhưỡng địa bàn xã Châu Hội có 14 loại đất chính thuộc hai nhóm thủy thành và địa thành, hai nhóm đất này có đặc điểm là rất thích hợp với việc trồng cây công nghiệp hàng năm như mía, lạc; và cây ăn quả ( theo Ban địa chính xã ). Như vậy, miền tây Nghệ An nói chung, xã Châu Hội nói riêng là một vùng đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.

Đặc điểm kinh tế - xã hội

    Cơ cấu dân số thuộc dân số trẻ, đây là nguồn LĐ dồi dào cho các hoạt động kinh tế, là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế địa phương, nhưng cũng đặt ra một số vấn đề khó khăn trong tổ chức, giải quyết việc làm và TN cho người lao động. Trong cơ cấu kinh tế, thương mại – dịch vụ tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang ngày càng được cải thiện, đây là điều kiện quan trọng để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã và đẩy nhanh quá trình phát triển của các ngành khác. Như vậy, tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã Châu Hội có phát triển nhưng vẫn ở mức thấp, điều này đòi hỏi chính quyền xã cần có những giải pháp thiết thực, thu hút thêm các dự án để phát triển, đặc biệt là dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng.

    Bảng 3: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm
    Bảng 3: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm

    HQKT hoạt động sản xuất mía ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội

    Tình hình sản xuất mía trên địa bàn

      Cùng với kế hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu của tỉnh, Xã Châu Hội cũng đang có kế hoạch và đầu tư phát triển vùng mía nguyên liệu đảm bảo ổn định để có thể cung ứng cho nhà máy đường Tate & Lyle và tăng TN cho các hộ nông dân đảm bảo đời sống ổn định và ngày càng được cải thiện hơn. Trước khi chưa có nhà máy đường Tate & Lyle, hầu hết các hộ nông dân trồng mía trên địa bàn xã sử dụng các loại giống mía địa phương có năng thấp như mía sọc, mía gie..phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp và nấu mật thủ công. Giống mía ROC10 có những đặc điểm cụ thể như: Thời kỳ đầu sinh trưởng chậm, đẻ khỏe, thời gian đẻ kéo dài, cây nguyên liệu cao, không rỗng ruột, chống đổ tốt, dễ bị sâu đục thân ( nhất là sâu hồng ) phá hại; tái sinh, lưu gốc tốt.

      Bảng 7: Kết quả sản xuất mía của xã qua 3 năm
      Bảng 7: Kết quả sản xuất mía của xã qua 3 năm

      Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của các nhóm hộ điều tra

        Để tiến hành sản xuất mía nguyên liệu các hộ sản xuất cần phải trang bị một số dụng cụ chủ yếu phục vụ quá trình sản xuất như: sức cày kéo, bình phun thuốc, máy cày..Phần lớn TLSX của các hộ được sử dụng cho tất cả các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngô và mía là 2 loại cây trồng có thể tiến hành trên cùng một loại đất, theo điều tra thì một số nông hộ cho biết: “thứ nhất là họ trồng mía không có hiệu quả, thứ hai là việc chuyển đổi cây trồng theo họ là mang lại lợi nhuận cho họ nhiều hơn vì nếu trồng mía muốn có lãi thí phải tiến hành trồng trên diện tích lớn hơn”. Chính vì vậy, đầu tư sản xuất một cách thích hợp đang là vấn đề được người dân quan tâm hiện nay, đòi hỏi việc vào cuộc và hỗ trợ của các cán bộ khuyến nông trong việc hướng dẫn kỹ thuật và đưa ra mức đầu tư hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây mía.

        Tuy nhiên, giá mía nguyên liệu phụ thuộc vào giá đường tinh trong nước và thế giới nên rất bấp bênh, người trồng mía không dám đầu tư thâm canh nhiều vào mía vì không biết đến khi sản phẩm của gia đình thu hoạch được thì giá mua nguyên liệu mía sẽ như thế nào. Kênh tiêu thụ này người sản xuất có thể định giá, mức giá phụ thuộc vào chất lượng cây mía, cây mía to, mầm tốt sẽ có giá cao, Giá mía bán ra thường bằng hoặc cao hơn giá mua của nhà máy một đến hai giá và giao dịch được thực hiện ngay sau khi cân đong mía.

        Bảng 9: Phân bố đất đai theo nhóm hộ
        Bảng 9: Phân bố đất đai theo nhóm hộ

        Một số khó khăn, tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của cây mía nguyên liệu

        Thứ sáu, hầu hết các hộ để mía lưu gốc trong thời gian qua dài, khả năng chăm sóc mía còn kém nên mật độ không đảm bảo. - Khó khăn và tồn tại trong tiêu thụ: Giá cả thu mua mía nguyên liệu của nhà máy đường không ổn định và chưa tương xứng với giá cả chung trong nước. Công tác tiêu thụ mía của dân còn chịu sự chi phối chặt chẽ của nhà máy đường về lịch thu hoạch và vận chuyển của nhà máy.

        Định hướng phát triển sản xuất mía nguyên liệu của xã

        -Về điều kiện xã hội: Phần lớn lao động của xã hoạt động trong sản xuất nông nghiệp, cần cù, chịu thương chịu khó, ham học hỏi, có kinh nghiệm sản xuất mía lâu đời vì vậy mà họ đã có nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc trồng và nâng cao năng suất và chất lượng của cây mía. -Cải tạo cơ cấu giống mía, phát triển các giống mía chín sớm có NS, chất lượng cao và tính chống chịu tốt để người trồng mía có điều kiện trồng rải vụ hoặc xen canh các loại cây đậu, đỗ, lạc, vừa nâng cao HQ, TN vừa góp phần cải tạo đất. -Bên cạnh đó, muốn nâng cao NS mía trồng trên đất đồi, cần phải chủ động được nguồn nước tưới, việc áp dụng mô hình mía công nghệ cao hay là mía có hệ thống tưới nhỏ giọt là điều kiện rất tốt để nâng cao kết quả và HQ của cây trồng.

        Một số giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu

          Trước đây, các hình thức thâm canh mía của hộ hầu hết theo kinh nghiệm truyền thống, cày đất bằng sức kéo trâu bò, độ sâu rãnh không đảm bảo, hom giống được lấy từ toàn bộ thân cây mía, do vậy, mầm mía nhỏ, mật độ mầm thưa, mía chỉ cho năng suất cao vào vụ gốc 1, các vụ sau do gốc mía cạn, số mầm trong gốc thấp, mầm mọc không đều nên ảnh hưởng đến sản lượng mía. Cây mía là một trong những chương trình khuyến nông trọng điểm, để có kế hoạch đầu tư hợp lý, tập trung vào các nội dung: hỗ trợ nhân nhanh giống mía tốt, xây dựng mô hình thâm canh mía cao sản, mô hình sản xuất mía công nghệ cao, xây dựng các chương trình hướng dẫn kỹ thuật thâm canh mía trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đào tạo, tập huấn cho các cán bộ khuyến nông cơ sở và người trồng mía. Nhà máy cần phối hợp với Ban khuyến nông, Ban kinh tế xã xây dựng một số mô hình trồng mía có HQKT cao như: trồng mía bằng hom 1 mắt mầm, trồng đậu hay ngô xen với mía ở mức thích ứng với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, chịu được sâu bệnh, gió và cho NS cao..Tổ chức tham quan, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật mới đến người trồng mía.

          Kiến nghị

          Đồng thời, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, thực hiện nghiêm túc quy chế, quy định và phương châm thu hoạch vận chuyển mà nhà máy đề ra, kiên quyết loại bỏ những bất hợp lý trong khâu thu mua và vận chuyển mía. -Có chính sách chia sẻ rủi ro với bà con nông dân khi sản lượng mía giảm do thiên tai, mất mùa.., hỗ trợ bà con về vốn đầu tư, đồng thời phối hợp với tỉnh, huyện và chính quyền địa phương nâng cấp, tu bổ và xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ cho sản xuất và vận chuyển mía. - Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn của nhà máy, của khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định và đầu tư đúng mức, đồng thời phân bổ và sử dụng có HQ các nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao HQKT sản xuất mía.