Các điểm cần lưu ý trong đàm phán kinh doanh quốc tế

MỤC LỤC

Các tài liệu tham khảo chínhCác tài liệu tham khảo chính

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Với những tài liệu có được, các bạn sẽ kết hợp giữa việc nghe giảng trên lớp với việc tự đọc tài liệu ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào tiện lợi cho bạn. Trên cơ sở những kiến thức có được bạn sẽ tham gia viết một tiểu luận. (Đề tài tiểu luận được giới thiệu ở cuối mỗi bài học, bạn có thể tùy ý lựa chọn một trong số đó).Tiểu luận sẽ được trình bày trên lớp và được cộng điểm vào bài thi.

Dẫn nhập

    • “Định nghĩa về đàm phán đơn giản nhất, mỗi nguyện vọng thỏa mãn yêu cầu và mỗi nhu cầu tìm kiếm sự thỏa mãn, ít nhất đều nảy nở từ mầm mống của quá trình người ta triển khai đàm phán. Chỉ cần người ta vì muốn biến đổi quan hệ hỗ tương mà trao đổi với nhau về quan điểm, chỉ cần người ta muốn hiệp thương bàn bạc để đi đến nhất trí, là họ tiến hành đàm phán”. “Đàm phán thông thường tiến hành giữa cá nhân, họ hoặc vì bản thân mình, hoặc thay mặt cho đoàn thể có tổ chức, vì thế có thể coi đàm phán là bộ phận cấu thành của hành vi nhân loại, lịch sử đàm phán của nhân loại cũng lâu dài như lịch sử văn minh nhân loại.”.

    • Còn theo chúng tôi :”Đàm phán là hành vi và quá trình, mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế là hành vi và quá trình, mà trong đó các bên, có nền văn hóa khác nhau, tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng để đi đến một thỏa thuận thống nhất. Muốn đàm phán thành công phải xác định rừ mục tiờu đàm phỏn một cỏch khoa học, phải kiên định , khôn ngoan bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời phải biết ứng phó một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể;.

    Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại không phải là lấy việc thực hiện mục tiêu dự định của một bên nào đó làm tiêu chuẩn duy nhất, mà phải sử dụng một loạt các tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp.  Chỉ xảy ra đàm phán khi các bên hiểu rằng: sự việc chỉ được quyết định khi có thỏa thuận chung, còn nếu sự việc có thể quyết định đơn phương bởi một bên thì không cần xảy ra đàm phán.

    Aûnh hưởng của văn hóaAûnh hưởng của văn hóa

      Giá trị và thái độGiá trị và thái độ

       Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói trong xã hội của một nước hay một địa phương. Những nếp sống, thói quen này được xem là phổ biến và đã hình thành từ trước.  Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp trong một xã hội đặc thù.

      Giáo dụcGiáo dục

      Các khía cạnh văn hoáCác khía cạnh văn hoá

      • Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghieọm, ủieàu tra, phaõn tớch ủũnh lượng rất công phu (với trên 116.000 bảng câu hỏi được lấy từ 70 nước khác nhau) Geert Hofstede, một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã rút ra 4 khía cạnh văn hoá.

      Khoảng cách quyền lực (Tiếp)Khoảng cách quyền lực (Tiếp)

      Tính cách cá nhân (tiếp)Tính cách cá nhân (tiếp)

      CÁC KIỂU ĐÀM PHÁNCÁC KIỂU ĐÀM PHÁN

      Dẫn nhập Dẫn nhập

      Đàm phán là khoa học, đồng thời là nghệ thuật, cùng với quá trình phát triển của nhân loại đã hình thành nhiều mô hình đàm phán, có thể kể ra một số mô hình điển hình, như các mô hình của Walton và Mc Kersie, Sawyer và Geutskow, Lax và Sebenus, Fisher và Ury, Bartes và mô hình PIN (xem chi tiết sách Đàm phán. Với những phong cách tiếp cận vấn đề khác nhau, lựa chọn các mô hình, trong thực tế sẽ tạo nên những kiểu đàm phán khác nhau. Có vô số kiểu đàm phán, trong bài học này chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu một số kiểu đàm phán cơ bản trong kinh.

      • Đàm phán theo nguyên tắc hay còn gọi là đàm phán theo nội dung (principled negotiation or negotiation on the merits).

      Soft negotiation)

      Vì vậy, trong kiểu đàm phán này thường diễn ra các bước: đưa ra đề nghị, tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ, giữ gìn mối quan hệ thân thiết, hết sức tránh đối lập, nhằm đạt cho được thoả thuận (thậm chí co khi phải khuất phục đối phương, chấp nhận những thoả thuận bất lợi cho mình).

      Hard negotiation)

      CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN (tiếp)CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN (tiếp)

      Chuẩn bị năng lực :Chuẩn bị năng lực

      Có khả năng nhìn thế giới như người khác nhìn và hiểu hành vi của người khác từ quan điểm của họ. Có khả năng diễn đạt ý kiến để người cùng đàm phán hiểu được chính xác yù mình.  Có khả năng chứng tỏ các thuận lợi của kiến nghị đưa ra, để thuyết phục đối tác trong đàm phán vui lòng thay.

      Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng và đối mặt trong những hoàn cảnh rắc rối, các đòi hỏi không dự đoán được trong đàm phán. Nhạy cảm với nền văn hóa của người khác và biết điều chỉnh đề nghị của mình cho phù hợp với giới hạn và sức ép hiện tại. CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN(tiếp) CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN(tiếp) - Khiêm tốn nhưng không giả dối;.

      Agreement- Thiết lập giải pháp thay thế Thiết lập giải pháp thay thế tốt nhất khi không đạt được thỏa thuận tốt nhất khi không đạt được thỏa thuận.

      NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU ÝNHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý

      Cần lường trước những câu hỏi mà đối tác có thể đặt ra cho bạn và sẵn sàng trả lời những câu hỏi đó.